Các cán bộ, giảng viên (GV) của trường đã có đơn tố cáo nhiửu năm. Bộ GD&ĐT đã và o cuộc thanh tra, kết luận nhưng mới chỉ mang tính hình thức. Thực chất, kết luận của Bộ chỉ dựa trên những ngụy biện, lý giải của nhà trường mà không biết đúng- sai của Phó hiệu trưởng Đà o Thị Thu Giang để xử lý. Ở bà i báo nà y, chúng tôi mới chỉ phân tích một phần sai phạm rất nhử của bà Giang liên quan đến số tiửn hơn 400 triệu đồng trong Chương trình tiên tiến (CTTT). Sai phạm có dấu hiệu của tội Tham ô tà i sản, được quy định tại Điửu 278, Bộ luật Hình sự năm 1999. Ngoà i ra, hà ng loạt các sai phạm khác của bà Giang như: Bử ngoà i sổ sách hơn 20 tỉ đồng; Tách thầu, chỉ định thầu khoảng 2 tỉ đồng; Dự án MuTRapII, FTU2 của 7 giảng viên trên 1 tỉ đồng... sẽ được chúng tôi đưa và o các bà i viết sau để là m chứng cứ cho Cơ quan điửu tra khi và o cuộc khởi tố và mở rộng vụ án.
Dấu hiệu của một vụ phạm pháp hình sự
Từ năm 2008 đến năm 2010, trường ĐH Ngoại Thương cử 9 giáo viên (GV) ra nước ngoà i học tập, công tác theo chương trình tiên tiến (CTTT) gồm: Lê Thị Thu Hường; Nguyễn Thị Tường Anh; Phan Thu Hiửn; Vũ Đức Cường...
Trường ĐH Ngoại Thương, nơi xảy ra những bê bối sai phạm tồn tại, kéo dà i.
Số tiửn mỗi GV được nhận là 3.900 USD/người. Tuy nhiên, có nhiửu bất thường ở số tiửn 60 triệu đồng/người phải nộp lại cho nhà trường. Tiửn nộp trực tiếp cho bà Đà o Thị Thu Giang (Trưởng phòng Kế hoạch- Tà i chính lúc bấy giử) nhưng không có hóa đơn, chứng từ. Khi sự việc bị bung ra, các GV đã có đơn gửi nhà trường. Trong đó, Tiến sử¹ Lê Thị Thu Hường xác nhận, thời gian từ ngà y 19/2/2009 đến 19/4/2009, chị và GV Nguyễn Thị Tường Anh, khoa Kinh tế Quốc tế ( KTQT) được cử đi học ở trường ĐH Tổng hợp Colorado (Hoa Kử³) theo CTTT. Sau khi nhận được 3900 USD thì bị bà Giang bắt ép mỗi người phải nộp lại khoảng 60 triệu đồng trực tiếp cho bà Giang nhưng không có hóa đơn, chứng từ gì. Bà Giang cũng không cho biết lý do phải nộp. Kết thúc học, nhà trường khi là m quyết toán cho 2 người vẫn bao gồm tiửn được nhận lại và số tiửn nộp lại cho bà Giang. Ngà y 15/8/2011, chị Hường sang Hoa Kử³ học NCS Tiến sử¹ nhưng không ủy quyửn cho bất kử³ ai ký thay và o các chứng từ liên quan số tiửn phải nộp.
Còn 2 GV Phạm Thanh Hà và Phan Thu Hiửn xác nhận, được nhà trường cử đi học từ ngà y 19/3/2010 đến ngà y 18/5/2010. Khi là m giấy tạm ứng 254 triệu đồng nhưng phải nộp lại cho bà Giang 60 triệu đồng/người. Tổng cộng số tiửn 2 người phải nộp là 120 triệu đồng mà không hử phải ký bất kử³ giấy tử nà o. Ngà y 16/6/2010, khi là m đử nghị quyết toán cho 2 GV số tiửn 12848,67 USD, tương đương tiửn ban đầu được nhận là 16.520 USD. Tại bản Quyết toán chi Đoà n đi công tác nước ngoà i ngà y 20/8/2009 của Trường ĐH Ngoại Thương cho thấy, tiửn chi phí cho chuyến đi của GV Bùi Thị Lý (Trưởng khoa) và Phạm Thị Mai Khanh (GV) là 14.106, 67 USD gồm: Vé máy bay và các chi phí liên quan là tổng cộng 2. 578 USD/ 2 người... Ngoà i ra, bản quyết toán do Hiệu trưởng Hoà ng Văn Châu ký, ông Châu cũng ký Quyết định số 1272 (ngà y 15/6/2010) của Trường ĐH Ngoại Thương V/v quy định mức sinh hoạt phí cho cán bộ, giảng viên... trong chương trình tiên tiến quy định 1300 USD/ người. Hơn nữa, Điửu 3 Quyết định số 1272 cũng quy định có hiệu lực từ ngà y ký, tức là có hiệu lực từ ngà y 15/6/2010 trong khi các giảng viên đã hoà n thà nh khóa học và đã được quyết toán trước đó.
Việc ban hà nh Quyết định nà y của ông Châu là trái với Thông tư số 91/2005/TT-BTC (ngà y 18/10/2005) của Bộ Tà i chính quy định: Chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức đi công tác ngắn hạn ở nước ngoà i do ngân sách nhà nước cấp kinh phí. Còn Thông tư liên bộ số 220/2009/TTLN-BTC-BGDDT (có hiệu lực từ ngà y 01/05/2010) quy định: Trường hợp đối với các khóa đà o tạo ngắn hạn dưới 6 tháng... mức chi cao hơn mức chi quy định tại Thông tư số 144/2007/TTLT-BTC-BGD ĐT-BNG ngà y 5/12/2007... nhưng tối đa không vượt quá mức quy định. Các GV đi học từ ngà y 20/10/2008 đến 16/05/2010 mà Thông tư số 220 có hiệu lực từ 01/05/2010 thì không qui định việc hồi tố. Vì vậy, các GV hoà n toà n được hưởng khoản tiửn nà y theo quy định của pháp luật. Thông tư số 220 quy định mức tối đa không quá qui định tại Thông tư 91/2005/TT-BTC, mà việc cấp tiửn cho các giảng viên đã căn cứ và o Thông tư số 91/2005/TT-BTC.
Cần khởi tố điửu tra
Sau khi gửi đơn kiến nghị, ngà y 27/3/2013, Đoà n Thanh tra Trường ĐH Ngoại Thương của Bộ GD&ĐT gồm: ông Phương, ông Tùng; bà Hằng đã là m việc với các bà Khanh; Hà ; Lý; Tường Anh... khẳng định: Bà Đà o Thị Thu Giang thu 60 triệu đồng của các GV là dùng để chi phí cho các chương trình của trường. Các GV: Hường; Tường Anh; Hiửn; Hà ... đã phải nộp trực tiếp cho bà Giang nhưng không có bất kử³ một giấy tử, hóa đơn nà o, việc nộp cũng không ủy quyửn cho ai ký thay. Trong số 9 GV chỉ có Trưởng khoa Bùi Thị Lý là không nộp lại.
Sau đó, Hiệu trưởng và bà Giang mới cho lập lại chứng từ. Kết luận Thanh tra số 548 (ngà y 16/7/2013) của Bộ GD&ĐT, tại trang 3 nêu: Ngà y 24/9/2008, Phòng Kế hoạch và tà i chính có tử trình V/v đử xuất tạm ứng số tiửn: 3750USD/tháng/ 2 người. Tại Thông tư số 220/2009/TTLT-BTC-BGDĐT (có hiệu lực từ 05/1/2010) hướng dẫn quản lý tà i chính với CTTT. à”ng Châu đã ban hà nh Quyết định số 1272 quy định mức sinh hoạt phí 1300USD/người/tháng... tất cả các quy định trước đây trái với Quyết định nà y đửu bị bãi bử.
Ở đây có sự đánh đồng khái niệm và cố ý gây hiểu sai bản chất. Trước khi có Thông tư số 220, nhà trường đã áp dụng theo Thông tư 91/2005 nên mức phí cho GV đi học là : 3.750USD/người/tháng. Cho đến khi Thông tư số 220 có hiệu lực (ngà y 05/1/2010) thì nhà trường đã ban hà nh Quyết định 1272 vử mức phí tính lại là 1.300USD/người /tháng. Những GV nà o đi học chương trình sau khi có Quyết định 1272 chỉ được cấp chi phí 1300USD; chứ không hử có căn cứ để viện dẫn thu lại số tiửn đã chi cho các GV tham gia học trước thời điểm Quyết định 1272 có hiệu lực pháp luật. Hơn nữa, chính Quyết định 1272 cũng không hử quy định việc thu lại số tiửn chênh lệch đã chi nhưng Thanh tra Bộ lại khẳng định thu lại là hợp lý.
Kết luận thanh tra số 548 của Bộ GD&ĐT đã đánh đồng ý nghĩa của 2 quyết định nà y và đồng ý với việc thu hồi tiửn là đúng quy định pháp luật. Tại Văn bản số 831/CV- ĐUK của Đảng ủy khối các Trường ĐH, Cao đẳng (ngà y 22/6/2015), ở trang 2 ghi rõ: Văn bản trình Hiệu trưởng phê duyệt số tiửn 491.908.944 đồng... là không có cơ sở pháp lý. Trường hợp bà Lý được Bộ GD&ĐT viện dẫn do đi theo diện cán bộ quản lý, vẫn áp dụng theo Thông tư 91 nên không phải truy thu số tiửn chênh lệch là không hợp lý. Bởi lẽ, bà Lý là người cũng nhận được thông báo nộp lại tiửn chênh lệch, không đồng ý với quyết định và lí giải nà y của Trường nên bà không nộp. Các GV đã phải nộp bớt lại số tiửn nhận được nhưng lại không có hệ thống ghi nhận rõ rà ng, tiửn được nộp cho cá nhân, không có chứng từ cụ thể... hà ng tỷ đồng nà y liệu có phải rơi và o túi bà Giang và nhóm lợi ích nà o thì Thanh tra Bộ đã không là m rõ.
Bộ GD&ĐT đã bất chấp các Quy định, Nghị định của Chính phủ trong việc bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức. Không thực hiện theo các quy định của UBKT Trung ương vử xử lý đảng viên vi phạm. Bộ trưởng Phạm Vũ Luận còn đi ngược với Chỉ thị số 50/CT-TW (ngà y 7/12/2015) của Bộ Chính trị trong việc Phát hiện, xử lý tham nhũng trong cơ quan, tổ chức đơn vị mình trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý... nhất là đối với trường hợp bao che, ngăn cản việc phát hiện, xử lý tham nhũng, bất chấp quy định để đặt bút ký quyết định tái bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng cho bà Giang và o ngà y 3/2/2016.
Ở đây, việc bà Giang trực tiếp nhận tiửn của các GV tổng số tiửn 491.908.944 đồng mà không có bất kử³ chứng từ nà o. Khi bị tố cáo thì cho lập chứng từ giả, bà Giang không chứng minh được nguồn tiửn chi cho ai, chi và o việc gì?. Sai phạm của bà Giang có dấu hiệu của tội Tham ô tà i sản được quy định tại Điửu 278 của Bộ luật Hình sự thì cần phải khởi tố điửu tra để xử lý, ngoà i ra bà Giang còn có dấu hiệu của Tội Giả mạo trong công tác được quy định tại Điửu 248, Bộ luật Hình sự.
Mới đây, ngà y 28/3/2016, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã có Công văn số 558-CV/VPTW yêu cầu chấn chỉnh công tác đử bạt, bổ nhiệm cán bộ. Xuất phát từ tình hình thực tế do thời gian qua, nhất là sau đại hội Đảng các cấp và Đại hội XII của Đảng, công tác cán bộ được cấp uỷ, tổ chức đảng các cấp lãnh đạo thực hiện tương đối tốt; đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp được xây dựng, kiện toà n và củng cố, chất lượng được nâng lên một bước... Tuy nhiên gần đây, một số nơi có biểu hiện dễ dãi, thiếu chặt chẽ trong đử bạt, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ: Có trường hợp cán bộ được bổ nhiệm, đử bạt hoặc đử nghị bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử chưa bảo đảm vử tiêu chuẩn, điửu kiện, quy trình, thủ tục; số lượng cấp phó nhiửu hơn quy định và chưa bám sát quy hoạch cán bộ..., dẫn đến những dư luận không tốt trong nội bộ cơ quan, đơn vị và địa phương. Để khắc phục những biểu hiện trên, Ban Bí thư yêu cầu thực hiện tốt một số nội dung sau:
1- Thực hiện đúng quy chế, quy định của Đảng và Nhà nước vử công tác cán bộ. Việc đử bạt, bổ nhiệm hoặc đử nghị bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử phải chấp hà nh nghiêm quy định vử tiêu chuẩn, điửu kiện...; bảo đảm sự lãnh đạo của cấp uỷ, tổ chức đảng, đồng thời phát huy dân chủ trong công tác cán bộ; thực hiện đúng nguyên tắc.. trong lựa chọn, giới thiệu nhân sự... đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ.
2- Giao Ban Tổ chức Trung ương... hướng dẫn, tăng cường kiểm tra, giám sát; kịp thời báo cáo Ban Bí thư xem xét, chấn chỉnh, bảo đảm thực hiện nghiêm các quy chế, quy định của Đảng và Nhà nước vử công tác cán bộ.