Trung Quốc nghía dầu của Iraq

VnEconomy| 02/07/2009 12:18

Là  nước tiêu thụ dầu lớn thứ hai thế giới và  có lượng dầu tiêu thụ dầu tăng trưởng nhanh nhất thế giới, Trung Quốc đang ngà y cà ng thể hiện rõ mối quan tâm tới những mử dầu ở Iraq, nơi mà  cách đây chưa lâu, những nguồn tà i nguyên thiên nhiên vẫn nằm trong tầm ảnh hưởng của Mử¹.

Những động thái mua lại

Các công ty dầu lử­a quốc doanh của Trung Quốc như Sinopec, Tập đoà n Dầu lử­a Quốc gia Trung Quốc (CNPC) và  Tập đoà n Dầu khí ngoà i khơi Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) dự kiến sẽ tham gia và o cuộc đấu giá quyửn khai thác nhiửu mử dầu của Iraq bắt đầu và o ngà y 30/6 vừa qua.

Cách đây chưa lâu, hãng lọc hóa dầu lớn nhất Trung Quốc Sinopec đã đạt thửa thuận mua lại hãng dầu lử­a Addax có trụ sở tại Thụy Sử¹ và  niêm yết trên thị trường chứng khoán Canada với mức giá 7,22 tỷ USD. Addax nắm giữ nhiửu mử dầu thuộc khu vực do người Kurd kiểm soát ở Iraq và  Tây Phi.

Nếu các cổ đông của Addax và  các nhà  chức trách Canada thông qua thửa thuận nà y, đây sẽ là  vụ mua lại lớn nhất mà  Trung Quốc từng thực hiện ở nước ngoà i. Thêm và o đó, đầu năm nay, CNPC đã bắt đầu khoan mử dầu Ahdab ở vùng Аông Nam của Iraq. Sau 6 năm chiến tranh, có lẽ chẳng mấy người Mử¹ hay Iraq nà o có thể hình dung ra được việc Trung Quốc sẽ nổi lên thà nh một trong những đối tượng nắm giữ nguồn tà i nguyên dầu lử­a của Iraq.

Tuy nhiên, những dấu hiệu ổn định trở lại ở Iraq trong năm nay và  kế hoạch rút quân của Mử¹ khửi Iraq và o ngà y 30/6 nà y đã xảy ra đồng thời với nỗ lực mạnh mẽ của Trung Quốc trong việc mua lại và  khai thác các mử dầu ở nước ngoà i. Theo ông David Zweig, một chuyên gia vử chính sách nguồn tà i nguyên thiên nhiên của Trung Quốc tại Аại học Khoa học và  Công nghệ Hồng Kông, các công ty Trung Quốc vốn đã quan tâm tới Iraq. Trung Quốc để ý đến Iraq từ trước chiến tranh và  giử đây khi mọi thứ ở Iraq đã được cải thiện ở mức độ nà o đó, họ bắt tay và o việc ngay, ông Zweig nói.

Nhiửu tiửn và  dám chịu rủi ro

Trong những tuần gần đây, các quan chức, các nhà  kinh tế học và  các cố vấn của Trung Quốc gần như bà y tử một quan điểm đồng nhất khi cho biết, nước nà y cần đầu tư nhiửu hơn và o các nguồn tà i nguyên thiên nhiên, đồng thời cũng thể hiện sự lo ngại vử mức độ tín nhiệm nợ của nước Mử¹ và  sức mua của đồng USD.

Trung Quốc nắm giữ lượng dự trữ ngoại hối 2.000 tỷ USD, phần lớn là  các loại trái phiếu bằng USD. Theo một quan chức chính phủ Trung Quốc đử nghị giấu tên, với lượng ngoại hối nà y, Trung Quốc đang tìm những cách thức mới để dần đa dạng hóa danh mục đầu tư sang những tà i sản khác như các loại hà ng hóa cơ bản.

Cuối tuần trước, Ngân hà ng Trung ương Trung Quốc đã lên tiếng kêu gọi sử­ dụng một siêu tiửn tệ nhằm thay thế USD ở vai trò đồng tiửn dự trư của thế giới. Аây được xem là  dấu hiệu mới nhất cho thấy Trung Quốc đang tìm kiếm những cách thức mới nhằm đầu tư dự trữ ngoại hối của nước nà y. à”ng Philip Andrew-Speed, một chuyên gia vử ngà nh công nghiệp dầu lử­a của Trung Quốc tại Аại học Dundee, Scotland, cho rằng, Iraq có sức hấp dẫn quá rõ rà ng đối với Trung Quốc và  ngà nh dầu khí của nước nà y.

 Tất cả, hoặc gần như là  tất cả các công ty dầu lử­a có đủ dũng khí đửu muốn tới Iraq vì trữ lượng dầu lử­a khổng lồ đã được phát hiện và  có khả năng được phát hiện thêm ở nước nà y, ông Speed nhận định. Do vậy,  ở phương diện nà y, Trung Quốc cũng nằm trong số những đối tượng bị hấp dẫn bởi tà i nguyên dầu lử­a của Iraq mà  thôi, ông Speed nói.

Cũng theo chuyên gia nà y, nhiửu công ty dầu lử­a của Trung Quốc đặc biệt quan tâm tới việc mua lại các mử dầu kể từ khi giá dầu bắt đầu lao dốc và o giữa năm ngoái, vì giá dầu hạ cũng kéo theo giá của các mử dầu. Với kinh nghiệm tại và i trong số những quốc gia bất ổn nhất ở châu Phi, các công ty dầu khí Trung Quốc có thể có khả năng để đương đầu với những rủi ro ở Iraq. Chưa chắc họ đã giửi kiểm soát những rủi ro nà y hơn các công ty khác, nhưng dường như họ sẵn sà ng chấp nhận một mức độ rủi ro cao hơn, ông Speed nhận định.

Cơn khát dầu Sự quan tâm của Trung Quốc tới nguồn dầu lử­a tại Iraq xuất phát từ chính cơn khát dầu của nước nà y. Và o những năm 1990, Trung Quốc còn là  một nước xuất khẩu ròng dầu lử­a với sản lượng dầu chủ yếu từ các mử dầu đã già  cỗi ở vùng Аông Bắc. Tuy nhiên, tiêu thụ dầu của Trung Quốc kể từ đó đã tăng vọt do kinh tế phát triển như vũ bão và  doanh số thị trường xe hơi không ngừng gia tăng. Аầu năm nay, Trung Quốc đã vượt Mử¹ trở thà nh thị trường tiêu thụ xe hơi lớn nhất thế giới, một phần do nước nà y chống chọi tốt hơn với cuộc suy thoái kinh tế toà n cầu nà y so với Mử¹.

Theo số liệu của hãng dầu lử­a BP của Anh, tiêu thụ dầu thô của Trung Quốc vì thế đã đạt mức 8 triệu thùng/ngà y trong năm 2008, từ mức 4,9 triệu thùng/ngà y và o năm 2001. Trong khi đó, sản lượng dầu lử­a của Trung Quốc gia tăng với tốc độ chậm chạm hơn nhiửu do những mử dầu khai thác lâu năm ở nước nà y đã cạn.

Những mử dầu mới ở ngoà i khơi hay khu vực miửn Tây Trung Quốc chỉ vừa đủ bù đắp được phần sản lượng hao hụt đi nà y. Năm ngoái, sản lượng dầu của Trung Quốc là  3,8 triệu thùng/ngà y, so với mức 3,3 triệu thùng/ngà y và o năm 2001, nhưng Trung Quốc vẫn phải nhập khẩu tới hơn một nử­a lượng dầu mà  nước nà y tiêu thụ.

Các nhà  lãnh đạo của Trung Quốc đã rất bất ngử trước sự gia tăng mạnh mẽ của giá cả các loại hà ng hóa cơ bản ở thời điểm đầu năm ngoái. Sự leo thang giá cả đầu và o nà y đã đặt Trung Quốc và o một tình thế dễ bị tổn thương. Sau đó, khi giá dầu lao dốc và o mùa thu năm 2008, Trung Quốc bắt đầu gom mua, nhập khẩu và  tích trữ dầu với khối lượng khổng lồ, giúp góp phầp dẫn tới sự gia tăng trở lại của giá dầu từ đầu năm 2009 tới nay. Song song với đó, Trung Quốc cũng tăng tốc cuộc săn tìm những mử dầu ở nước ngoà i.

Vử phần mình, Iraq hiện là  quốc gia có trữ lượng dầu được phát hiện lớn thứ ba trên thế giới, sau Saudi Arabia và  Iran. Nhiửu nhà  địa chất địa chất cho rằng trữ lượng dầu lử­a thực sự của Iraq thậm chí còn lớn hơn những con số thống kê chính thức, vì ngà nh công nghiệp dầu lử­a của Iraq đã phải trải qua nhiửu thập kỷ gián đoạn và  thiếu đầu tư. Nhiửu mở dầu ở đây vì thế còn chưa được thăm dò đầy đủ.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Trung Quốc nghía dầu của Iraq
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO