Trẻ nông thôn học thêm từ khi... gà  gáy

DV| 03/10/2012 13:41

(NHN) Cứ ngỡ chuyện học thêm, dạy thêm chỉ quá đáng ở thà nh thị, nà o ngử ở nông thôn cũng nhan nhản các lớp dạy thêm, chen chúc mở từ gà  gáy đến canh khuya...

Tại thôn Phú Diễn (xã Hòa Аồng, huyện Tây Hòa, Phú Yên), chỉ trên một đoạn đường 100m trước UBND xã, đã hơn 8 giử tối nhưng khoảng 10 điểm dạy thêm vẫn còn đử đèn, chen chúc học sinh.

Một lớp học thêm tại là ng biển Phú Аông (TP.Tuy Hòa).

Gà  gáy, đêm thâu...

Anh T.X.Q - cán bộ xã Hòa Аồng, nhà  ở thôn Phú Diễn, kể vanh vách tên tuổi từng giáo viên trực tiếp đứng cua, đửu là  các thầy cô dạy ở các trường trong vùng. Hầu hết các điểm dạy thêm nà y đửu kết thúc và o lúc 21 giử. T.T.V (học lớp 9), con gái anh xong cua môn vật lý lúc 20 giử 30, tại điểm học cách nhà  hơn 2 cây số...

Ngoà i ra, T.T.V còn học toán từ 4 giử 30 đến 6 giử sáng, sau đó mới quáng quà ng kiếm đồ lót dạ rồi đến trường. Nhìn lịch học thêm của T.T.V, chúng tôi không khửi rùng mình: Bé học thêm vử nhà  lúc 21 giử đêm qua, rồi ăn uống, tắm rử­a, học bà i, đến khuya mới chợp mắt. Chưa ngủ đủ giấc, 4 giử sáng đã dậy để lại đi học thêm...

Còn em А.T.L (13 tuổi, học lớp 7 Trường THCS Nguyễn Thị Аịnh, Hòa Аồng) học thêm 4 môn tại nhà  thầy cô. Môn toán của cô Th, môn tiếng Anh của thầy T, môn vật lý của thầy L và  môn ngữ văn của cô K. Аây đửu là  các thầy cô dạy А.T.L ở trường...

Cụ thể, mỗi tuần, А.T.L học thêm môn ngữ văn một buổi 5-7 giử sáng và  một buổi 17-19 giử chiửu; môn vật lý một buổi 5-7 giử sáng, một buổi 17-19 giử chiửu; môn toán hai buổi 5-7 giử sáng và  một buổi 18-20 giử tối; môn tiếng Anh thì thường là  học sau 19 giử tối... Thấy chúng tôi e ngại trước sức vóc của bé А.T.L, chị Nguyễn Thị Hoa - mẹ L nói: Hồi giử nó cứ vậy, học nhiửu quá có thấy lớn đâu! Bạn bè nó đứa nà o cũng thế.

Em V.T.H (học lớp 11 Trường THPT Lê Hồng Phong, Tây Hòa) bảo: Hầu như ngà y nà o trong tuần em cũng học thêm từ 4 giử sáng và  buổi tối thì xong cua lúc 20-21 giử....

Người mở mắt, kẻ bịt tai

à”ng Mai Ne - Chủ tịch UBND xã Hòa Аồng có con đang học lớp 10, cũng thường xuyên đi học thêm và o sáng sớm, tối và  ngà y Chủ nhật, cho biết: Con trai tôi học lớp chọn của trường nên học chính khóa 2 buổi/ngà y. Vì vậy nó buộc phải đi học thêm và o những giử trái với quy định dạy thêm. Tôi thấy cái chuyện học thêm của tụi nhử thâu đêm suốt sáng là  rất phản khoa học....

Còn ông Nguyễn Ngọc Sự - nguyên Bí thư Аảng ủy xã Hòa Аồng thì bà y tử: Dạy và  học đến hà nh xác thế nà y mà  gọi là  giáo dục à ? Bao nhiêu quy định, thanh kiểm tra dạy thêm, học thêm mà  chỉ thấy học trò ngà y cà ng bị đà y ải!. Nói rồi ông lắc đầu chỉ tay ra mấy ngôi nhà  của các thầy cô ở ngay mặt tiửn, thấp thoáng những mái đầu học trò, đửu đửu tiếng thầy cô trong ánh đèn nhử nhử...

Chúng tôi liên hệ với hiệu trưởng các trường phổ thông tại địa phương, ông Cao Trung - Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Thị Аịnh và  ông Lê Xuân Quang - Hiệu trưởng Trường THPT Lê Hồng Phong (huyện Tây Hòa) - đửu nói rằng: Không biết gì vử chuyện đó, chúng tôi sẽ kiểm tra, nếu phát hiện sai phạm sẽ chấn chỉnh, xử­ lý nghiêm. Chúng tôi chưa nghe phụ huynh, học sinh phản ánh gì vử chuyện dạy thêm trái quy định...(?!).

Thậm chí, ở mỗi trường nà y đửu có ban quản lý dạy thêm, học thêm (do hiệu trưởng trực tiếp là m trưởng ban), nhưng hà ng loạt điểm dạy thêm (quá giử quy định) mở ngay cạnh trường hoặc cạnh nhà  hiệu trưởng mà  họ cũng không hay biết.

Một số giáo viên (có dạy thêm) xin giấu tên, cho hay: Hầu như giáo viên nà o cũng dạy thêm để kiếm thu nhập. Tôi cũng đã được truyửn đạt vử quy định giử giấc dạy thêm và  biết dạy những giử như vậy là  vi phạm quy định. Nhưng ngặt nỗi, các em học thêm rất nhiửu môn, lịch kín mít; giử cho phép dạy thêm thì ít quá, nếu không dạy và o những giử nà y thì chẳng còn lúc nà o để dạy....

Tình trạng dạy thêm, học thêm đã được các cấp từ vĩ mô đến vi mô bà n và  nêu giải pháp quá nhiửu rồi, thế nhưng nó vẫn trở nên phổ cập, không riêng địa phương, giáo viên, học sinh nà o.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Trẻ nông thôn học thêm từ khi... gà  gáy
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO