Tranh luận nóng vử việc chọn Quốc hoa

vnn| 25/03/2013 11:13

(NHN) Hoa Sen là  một phương án được đông đảo nhân dân bầu chọn. Tuy nhiên hoa Sen cũng là  Quốc hoa của nhiửu nước trên thế giới.

Nan giải chọn Quốc hoa

Câu hửi loà i hoa nà o sẽ trở thà nh biểu tượng cho hồn cốt dân tộc Việt nam tuy đã được bà n luận nhiửu nhưng đến nay vẫn chưa có một câu trả lời chính xác. Theo Giáo sư Ngô Аức Thịnh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa thì việc lựa chọn Quốc hoa là  một việc khó khăn. Аây là  việc chung của quốc gia nên cần có sự đồng thuận của toà n dân.

Аể tạo được sự đồng thuận, Quốc hoa phải là  một loà i hoa thật điển hình và  được đông đảo nhân dân ưa chuộng. Tuy nhiên Việt Nam là  một đất nước trải dà i trên nhiửu vĩ độ, địa hình, điửu kiện tự nhiên khác nhau. Do vậy mỗi địa phương lại có một loà i hoa đặc trưng cho địa phương ấy, thậm chí mỗi mùa có một loại hoa khác nhau.

Thông thường người miửn Bắc thích hoa Аà o, người miửn Nam thích hoa Mai... Và  rất nhiửu ý kiến đử xuất sử­ dụng hoa Sen, hoa Lúa, hoa Tre, hoa Lan thậm chí có cả hoa Mà o gà  (Giáo sư Vũ Khiêu)... theo chủ kiến riêng của mỗi người. Vì vậy, khó có thể lựa chọn được một loại hoa nà o đó thửa mãn được tất cả. Hoa Sen là  một phương án được đông đảo nhân dân bầu chọn. Tuy nhiên hoa Sen cũng là  Quốc hoa của nhiửu nước trên thế giới. Có ý kiến cho rằng nên chọn Sen hồng để tránh trùng lặp với Sen trắng là  Quốc hoa của Ấn Аộ. Dù vậy, Giáo sư Ngô Аức Thịnh cho rằng nói đến Việt Nam, người ta thường nói đến hoa Sen chứ không phải nói riêng đến sen hồng. Và  các loại hoa khác cũng có cốt cách, phong cách, cái đẹp riêng của nó.

Hoa Sen chiếm ưu thế

PGS, TS ngôn ngữ học Phạm Văn Tình, Viện Từ điển và  Bách khoa thư cho rằng Quốc hoa cũng là  một phần là m nên bản sắc của một dân tộc, một đất nước. Dù là  quốc hoa, hay quốc ca, quốc kử³, quốc tử­u, quốc phục... đửu khẳng định dấu ấn riêng của mỗi dân tộc. à”ng cũng đồng tình với phương án chọn lựa hoa Sen là  Quốc hoa của Việt Nam.

Theo TS ngôn ngữ học Phạm Văn Tình hoa Sen gắn liửn với nửn văn hóa dân tộc từ xa xưa. Người dân Việt Nam ai ai cũng biết đến câu ca dao: Hôm qua tát nước đầu đình/ Bử quên chiếc áo trên cà nh hoa sen. Trong tâm thức mỗi người Việt Nam, hoa Sen thanh cao, đẹp đẽ và  gần gũi. Аó là  trong văn học dân gian, còn ở thời hiện đại, hoa Sen gắn với Bác Hồ (Tháp Mười đẹp nhất bông sen/ Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ). Sen còn gắn với đạo Phật, là  một hình ảnh thanh khiết vô nhiễm trong đời sống tâm linh của người Việt Nam, thích hợp để thể hiện tinh thần cốt cách dân tộc. Vì vậy việc lựa chọn hoa Sen là  Quốc hoa thực sự hợp lý.

Dù vậy, vẫn còn những ý kiến không đồng tình với phương án trên. PGS, TS Nguyễn Thị Minh Thái cho rằng không nên chọn Sen là  Quốc hoa. Theo bà  dù rất đẹp nhưng hoa Sen mọc ở nhiửu nơi trên thế giới. Quốc hoa phải đáp ứng tiêu khi được lựa chọn, người dân ai ai cũng thấy đây đúng là  hình ảnh quốc gia, dân tộc mình. Vì vậy nên chọn hoa Mai hoặc hoa Аà o.  

Mai Аà o là  hình ảnh gợi nhắc đến ngà y Tết, nhắc nhở người ta vử nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Việt Nam. Hơn nữa, hoa Mai còn là  hình ảnh tượng trưng cho cốt cách, khí tiết thanh khiết của người Việt Nam Mai cốt cách, tuyết tinh thần (Nguyễn Du) hay Nhất sinh đê thủ bái mai hoa (Cao Bá Quát). Vì vậy hoa Mai hoặc hoa Аà o là  ứng viên thích hợp nhất để trở thà nh Quốc hoa Việt Nam.

Theo kết quả điửu tra dư luận xã hội ở cả 3 miửn do Bộ VH-TT-DL tiến hà nh thì tại Hà  Nội, trong 20.000 ý kiến công chúng có 62% chọn hoa Sen là m quốc hoa, 16% chọn hoa Аà o, 5% chọn hoa Ban và  2% chọn hoa tre. Tại Đà  Nẵng, 10.000 ý kiến có 97% chọn hoa Sen hồng, số còn lại chọn hoa Mai, Sen và ng và  các loại hoa khác. Tại TPHCM, trong 40.000 ý kiến có 71% chọn Sen hồng. Như vậy phương án hoa Sen trở thà nh Quốc hoa áp đảo so với các phương án khác.
(0) Bình luận
  • Triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội vừa tổ chức khai mạc triển lãm “Kể - thiết kế trẻ trong lòng di sản” tại khu vực Thái học thuộc Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (phường Văn Miếu, quận Đống Đa, TP. Hà Nội).
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Tranh luận nóng vử việc chọn Quốc hoa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO