Trần Văn Lai - Vị nhân sĩ đặt tên cho các phố Hà  Nội

WikiHanoi | 01/04/2013 12:09

(NHN) Say mê lịch sử­ dân tộc và  dà nh sự ngườ¡ng mộ đặc biệt với các anh hùng có công trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, nhân sĩ yêu nước đất Hà  thà nh Trần Văn Lai, khi giữ cương vị Thị trưởng Hà  Nội, đã lấy tên tất cả danh nhân mà  cụ biết đặt tên cho các con phố Hà  Nội.

Hà ng triệu người dân Thủ đô vẫn ngà y ngà y đi vử trên những con phố mang tên các danh nhân mà  tên tuổi đã gắn liửn với lịch sử­ dân tộc. 4.000 năm đất nước cũng từ đó mà  ăn sâu và o con tim, khối óc nhiửu người như một lẽ tự nhiên. Nhưng không nhiửu người biết rằng, hầu hết con phố ở Hà  Nội đửu do cụ Trần Văn Lai, một thân sĩ yêu nước giữa thế kỷ 20, từng giữ chức Thị trưởng Hà  Nội dưới thời chính phủ Trần Trọng Kim, đặt tên.

Tầm nhìn chiến lược của một nhân sĩ yêu nước

Tiến sĩ Sử­ học Dương Lan Hải là  con dâu cụ Trần Văn Lai hiện sống trong ngôi nhà  cổ tại ngõ Tức Mạc, nơi gia tộc họ Trần sống trong suốt một thế kỷ đầy biến cố qua. Cụ Lai đã mất 35 năm nhưng tất cả những người già  trên phố Trần Hưng Аạo vẫn nhắc vử cụ với sự biết ơn thà nh kính và  một tình cảm đấy ngườ¡ng vọng. Trong mắt họ, cụ không chỉ là  một bác sĩ nhân đức luôn rộng vòng tay giúp đỡ dân nghèo. Nhưng hơn cả thế, cụ là  người đã đặt tên cho hầu hết con phố Hà  Nội từ trước Cách mạng Tháng 8, trong đó, có phố Trần Hưng Аạo và  cả ngõ nhử Tức Mạc nơi cụ đang sinh sống.

Trần Văn Lai sinh ra trong một gia đình là m nghử khảm trai có tiếng đất kinh kử³ nhưng cụ lại theo học ngà nh y và  trở thà nh một bác sĩ có tên tuổi theo nguyện vọng của gia đình. Luôn mang trong mình tư tưởng chống Pháp, nên dù là  một bác sĩ tà i năng ở nhà  thương Phủ Doãn (nay là  bệnh viện Việt Аức), người thanh niên Trần Văn Lai từng bị Pháp giam giữ tại nhà  tù Sơn La và  nhà  tù Hửa Lò với những ngươi như Hoà ng Công Khanh, Phạm Khắc Hòe.

Аầu năm 1945, khi Nhật đảo chính Pháp, bác sĩ Trần Văn Lai được mời ra giữ chức Аốc lý Hà  Nội (tương đương với chức thị trưởng). Nhận nhiệm kử³ từ 20/7 và  kết thúc khi Cách mạng tháng 8 bùng nổ, cụ Lai là  thị trưởng đầu tiên và  duy nhất của thà nh phố Hà  Nội. Nhưng trong một tháng cầm quyửn ngắn ngủi đó, Trần Văn Lai đã là m được một công việc vĩ đại là  thay máu cho hầu hết các địa danh ở Hà  Nội.

Việc đầu tiên mà  cụ Lai là m là  cho giật đổ hầu hết tượng mà  thực dân Pháp đã dựng ở Hà  Nội: tượng mụ đầm xòe ở vườn hoa Cử­a Nam; tượng Sĩ Công Nông Thương ở vườn hoa Canh Nông (nay là  vườn hoa India Grandi); tượng Toà n quyửn Paul Bert ở vườn hoa Paul Bert (nay là  vườn hoa Lý Thái Tổ).

àt người biết rằng, Hà  Nội cũng có một bức tượng Nữ thần tự do mà  người dân quen gọi là  mụ đầm xòe. Аây là  bản sao của bức tượng Nữ thần tự do ở Paris và  New York, được người Pháp dựng lên ở Hà  Nội từ cuối thế kỷ 19, bằng đồng, cao 3 m. Аể có chỗ dựng tượng, người Pháp đã cho phá chùa Phổ Giác và  một số đoạn thà nh Hà  Nội để lấy đất xây lấp các đầm hồ quanh hồ Gươm. Sau đó tượng được chuyển vử vườn hoa Cử­a Nam và  bị người Hà  Nội gọi một cách căm ghét là  mụ đầm xòe. Sau khi bị cụ Trần Văn Lai ra lệnh giật đổ và o năm 1945, bức tượng nà y được người dân là ng Ngũ Xá đem nấu chảy rồi đúc thà nh tượng phật.

Vử bức tượng Paul Bert, trong cuốn sách Nhớ một thuở, nhà  văn Nguyễn Công Hoan từng kể lại: Sau ngà y phát xít Nhật hất cẳng Pháp ở Аông Dương 9/3/1945, người Việt Nam được cử­ là m Аốc lý Hà  Nội, bác sĩ Trần Văn Lai tổ chức hạ cái tượng quốc sỉ ấy. Trong những người đi xem có một ông già  là  Mử¹ Ký. Thuở bé, hôm dựng tượng Paul Bert, ông Mử¹ Ký có đi xem. Hôm nay hạ tượng, ông lại đi xem. à”ng sướng quá ôm mặt khóc nức nở. Thế mới biết việc là m của cụ Lai đã được người Hà  Nội yêu nước nhiệt tình hưởng ứng thế nà o.

Tiếp đó, Trần Văn Lai còn tiến hà nh đổi một loạt tên phố Hà  Nội, là m một cuộc thay máu thật sự, để trả lại cho các địa danh Hà  Nội những giá trị lịch sử­ vốn có. Theo nhà  văn Tô Hoà i kể lại, thì trước đó các phố Hà  Nội đửu mang tên Tây hoặc những người Việt có công với Tây. Nhưng khi lên cầm quyửn, cụ Lai đã đổi hết toà n bộ. Аại lộ Boulevard Carnot được đổi lại thà nh Phan Аình Phùng, Boulevard Gambetta được đổi lại thà nh Trần Hưng Аạo, Henri D™ Orleans thà nh Phùng Hưng, F.Ganier thà nh Аinh Tiên Hoà ng. Riêng các con phố trong khu phố cổ mà  tên tuổi gắn liửn với các là ng nghử đất kinh kử³, đửu được cụ Lai trả lại tên cũ. Những Rue de Lasoire, Rue Paul Bert, Rue des Cantomas đửu trở lại thà nh Hà ng Аà o, Hà ng Khay, Hà ng Ngang một thuở.

Tiến sĩ Dương Lai Hải, con dâu cụ Lai kể rằng, cụ Lai là  người rất say mê lịch sử­ dân tộc và  dà nh sự ngườ¡ng mộ đặc biệt với các anh hùng có công trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Chính vì vậy, tất cả các danh nhân mà  cụ biết, cụ đửu đặt tên phố: từ Ngô Quyửn, đến Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Аạo, Bùi Thị Xuân, Hoà ng Hoa Thám, Nguyễn Thái Học...

Tầm nhìn của Trần Văn Lai đáng nể ở chỗ, những tên phố Hà  Nội không lộn xộn như ở các thà nh phố khác mà  đửu được đặt một cách có ý đồ. Khu trung tâm quanh hồ Gươm là  tên các vị vua Аinh, Lý, Lê. Xa hơn vử phía đường Trần Hưng Аạo là  khu vực của các danh tướng thời Trần. Ngay cả ngõ Tức Mạc (nằm trên đường Hưng Аạo, trước là  ngõ Tân Hưng) cũng là  lấy tên theo quê quán của dòng họ Trần. Dọc sông Hồng, thì những Vạn Kiếp, Bình Than, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật đửu là  tên của những vị tướng và  những trận thủy chiến nổi tiếng trong lịch sử­.

Cụ Trần Văn Lai cùng vợ và  con

Bị thực dân Pháp gọi là  Trí thức trùm chăn

Sinh thời, cụ Trần Văn Lai là  một người rất kín đáo, điửm đạm nhưng vô cùng nhân hậu. Ngôi nhà  của cụ ở ngõ Tức Mạc trong nhiửu năm liửn là  nơi người dân nghèo Hà  Nội đến khám bệnh và  xin thuốc miễn phí. Người dân quanh phố Trần Hưng Аạo đửu yêu quý và  tin tưởng cụ. Аến mức mà  năm 1946, khi Pháp nổ súng tấn công Hà  Nội, không ai bảo ai, việc đầu tiên mà  người dân khu phố nà y là m là  chạy đến nhà  cụ Lai nhử che chở.

Suốt thời gian kháng chiến toà n quốc, mặc dù không di tản vử vùng kháng chiến, nhưng cụ Lai kiên quyết từ chối mọi lời mời ra cộng tác của chính quyửn thực dân Pháp, tử rõ quan điểm một lòng ủng hộ chính phủ Hồ Chí Minh. Con trai cụ là  Trần Mạnh Chu cũng được cụ cho theo cách mạng vử vùng kháng chiến. Thực dân Pháp rất căm ghét cụ, gọi cụ là  trí thức trùm chăn.

Thời điểm đầu năm 1954, khi ta mở chiến dịch Аiện Biên Phủ, thà nh ủy Hà  Nội đã chủ trương vận động trí thức tiêu biểu ký tên và o bản kiến nghị đòi hòa bình, nhằm tạo lên là n sóng đấu tranh công khai, gây áp lực trên mặt trận ngoại giao. Cụ Trần Văn Lai chính là  người góp ý vử nội dung bản kiến nghị và  là  người đầu tiên đặt bút ký tên. Tên cụ được đặt hà ng đầu trong danh sách các nhân sĩ, trí thức kiến nghị, thể hiện uy tín và  ảnh hưởng của cụ trong giới trí thức. Bản kiến nghị đã được luật sư Nguyễn Mạnh Hà  ở Paris gử­i cho báo Le Monde và  L™ Humanité tại Pháp dưới nhan đử Les Notabiliter (những nhân sĩ Hà  Nội). Hai tử báo lớn của nước Pháp đăng bản kiến nghị nà y đã tạo được tiếng vang lớn trong xã hội Pháp.

Với uy tín, nỗ lực cá nhân và  công lao với cách mạng, cụ Trần Văn Lai là  một trong bốn nhân sĩ Hà  Nội được Bác Hồ tặng chiếc radio sau năm 1954. Khi được mời ra giúp đỡ chính phủ cách mạng, cụ nói: Tôi trùm chăn với Tây, không trùm chăn với cộng sản. Cụ được cử­ là m Thứ trưởng bộ Thương binh Xã hội (thời đó, cụ Vũ Аình Tụng là  Bộ trưởng), rồi là m Phó Chủ tịch Ủy ban Hà nh chính Thà nh phố.

Với những cống hiến của mình trong việc đặt tên phố, cụ Trần Văn Lai đã để lại những dấu ấn to lớn trong lịch sử­ Hà  Nội thế kỷ 20. Tuy nhiên, dù cụ đã mất 35 năm (từ năm 1975), nhưng không hiểu vì sao chưa có một bằng khen nà o ghi nhận vử những đóng góp của cụ. Tên cụ vẫn chưa được đặt cho một con phố nà o ở Hà  Nội...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xúc động những câu chuyện thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế
    Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian từ 1895 - 1901 và 1906 - 1909.
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Phát động bình chọn “Những bản hùng ca của đất nước”
    Với chủ đề "Những bản hùng ca đất nước", cuộc bình chọn 50 tác phẩm văn học và nghệ thuật biểu diễn Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất chính thức được phát động ngày 18/5 tại Hà Nội.
  • Khánh thành công trình Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô
    Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ đến thăm, chúc Tết Công an TP Hà Nội và 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/5, Công an TP Hà Nội trang trọng tổ chức Lễ khánh thành công trình "Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô".
Đừng bỏ lỡ
Trần Văn Lai - Vị nhân sĩ đặt tên cho các phố Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO