Trải nghiệm văn hoá truyửn thống Nhật Bản ngay giữa lòng Thủ đô

Theo HNM| 17/04/2016 23:07

NHN Online - nay (16/4), Lễ hội hoa anh đà o đã khai mạc tại Hoà ng thà nh Thăng Long (Hà  Nội). Với hà ng loạt hoạt động văn hoá phong phú, sự kiện đã thu hút đông đảo giới trẻ tới tham gia. Tuy còn một và i điểm thiếu sót, không thể phủ nhận rằng trong năm thứ mười diễn ra nà y, tính chuyên nghiệp, độ hấp dẫn và  sức lan toả đửu tăng lên đáng kể.

Năm 2016 cũng là  năm kỷ niệm 10 năm Lễ Hội hoa Anh Аà o (2007-2016), hội giao lưu văn hóa Việt “ Nhật phối hợp tác tổ chức. Không nằm ngoà i dự đoán, ngay từ trước giử khai mạc, số người có mặt đã hết sức đông đảo - một phần nhử việc hôm nay cũng trùng với ngà y giỗ Tổ.

Trong ngà y nà y, Nguyên Аại sứ hai nước Việt Nam - Nhật Bản sẽ cùng giới thiệu vử đất nước mặt trời mọc ấn tượng và  sâu sắc. Trong khuôn viên lễ hội, các doanh nghiệp Nhật Bản cũng sẽ giới thiệu nhiửu sản phẩm dịch vụ, cung cấp thông tin du học Nhật, chia sẻ thông tin vử võ đạo và  văn hóa đa dạng của đất nước mình.

à”ng Jun Yanagi, Phó Аại sứ Nhật Bản tại Việt Nam, phát biểu tại lễ khai mạc.

Các đại biểu tiến hà nh nghi thức đập rượu Sake khai mạc Lễ hội năm nay. Аây là  nghi thức truyửn thống theo đúng tinh thần văn hoá Nhật Bản.

Yosakoi là  hình thức mua độc đáo của Nhật Bản và  thường được biểu diễn tại các lễ hội, sự kiện lớn trên khắp đất nước hoa anh đà o. Tới năm 1954, lễ hội riêng dà nh cho loại hình múa nà y đã được tổ chức tại Nhật và  nhanh chóng lan toả rộng rãi khắp thế giới.

Những tiết mục nhảy Yosakoi luôn là  một trong những điểm nhấn quan trọng của mỗi mùa Lễ hội hoa anh đà o Nhật Bản tại Việt Nam, thu hút sự chú ý của giới trẻ và  lượng khán giả đông đúc. Аược biết, trong năm nay sẽ có 13 đội múa tham gia biểu diễn.

Tiết mục đầy ấn tượng của đội múa Yokaze (trường Аại học Ngoại thương).

Những điệu múa Yosakoi luôn trà n ngập năng lượng của các vũ công và  là  sự kết hợp giữa nét uyển chuyển của múa truyửn thống Nhật Bản và  âm nhạc hiện đại. Аây là  loại hình biểu diễn đông người và  thường yêu cầu tập luyện hết sức vất vả.

Trang phục múa Yosakoi thường rất đa dạng tuử³ thuộc và o chủ đử của từng điệu múa. Tuy nhiên, thông thường thiết kế, hoạ tiết đửu sử­ dụng bộ áo mùa hè Yukata và  áo khoác mửng Happi - cả hai đửu là  trang phục mang tính truyửn thống của người dân đất nước mặt trời mọc.

Bất chấp trời nắng nóng và  khá oi bức, đông đảo khán giả tập trung xem các đội múa Yosakoi biểu diễn trên sân khấu chính trong sáng ngà y 16/4.

Trang phục biểu diễn hết sức ấn tượng mang hơi hướng hiện đại của đội múa Hanoi Sennen Yosakoi. Chia sẻ với HNMO, một thà nh viên cho biết đội đã gắn bó với những vũ điệu Yosakoi được 8 năm và  bà i nhảy lần nà y mang tên Kim Lạc.

Omikoshi (tiếng Nhật có nghĩa là  "kiệu) là  lễ hội quan trọng tại Nhật Bản. Loại hình kiệu nà y được xem là  phương tiện di chuyển của các vị thần khi ra ngoà i đửn thử.

Một quầy bánh Takoyaki (thường được biết đến tại Việt Nam với tên gọi bánh bạch tuộc) rất được giới trẻ ưa chuộng. Bánh có hình cầu, là m bằng bột mì với nhân bạch tuộc và  được nướng trong chảo Takoyakiki (như trong hình).

Trả lời phửng vấn của HNMO, bạn Tạ Thu Trang (ngoà i cùng bên trái) cho biết đã tham gia Lễ hội được bốn năm kể từ khi tiếp xúc với nửn văn hoá Nhật Bản qua những bộ truyện tranh. Tuy nhiên tới năm nay, Trang đã quyết định tham gia đội múa Yosakoi (Sie Yosakoi Bách Khoa) sau một khoảng thời gian ngườ¡ng mộ.

Một quầy đặc sản do chính người Nhật chế biến.

So với những năm trước, chất lượng ẩm thực tại Lễ hội lần nà y là  khá tốt và  được khách tham quan đánh giá cao. Phóng viên cũng ghi nhận sự cải thiện vượt bậc vử ý thức của cộng đồng khi trong suốt buổi sáng với hà ng nghìn lượt khách, khuôn viên Hoà ng thà nh hầu như không có bóng dáng rác.

Hoạt động biểu diễn hoà nh tráng thu hút sự chú ý khiến nhiửu du khách tham quan các khu vực khác xung quanh Hoà ng thà nh Thăng Long đửu thích thú theo dõi.

Bên cạnh biểu diễn, nhiửu hoạt động giao lưu văn hoá cũng hiện diện tại Lễ hội năm nay - điển hình là  không gian tập xếp hình giấy Origami như ở đây. Ori (gấp) và  gami (giấy) là  nghệ thuật lâu đời trong văn hoá Nhật Bản. Với những nghệ nhân Origami truyửn thống, việc sử­ dụng kéo, dao, kéo là  điửu không được khuyến khích.

Hai bạn nữ xinh xắn trong trang phục truyửn thống của Nhật Bản. Theo nhận xét của nhiửu người, Lễ hội hoa anh đà o không chỉ có quy mô lớn nhất mà  còn thể hiện được sâu sắc và  "đúng" nhất tinh thần văn hoá Nhật Bản trong số các sự kiện tương tự diễn ra tại Việt Nam.

Một số loại đồ chơi, búp bê nghệ thuật của Nhật cũng được bà y bán tại sự kiện. Tuy nhiên phần lớn đửu có giá không hử rẻ.

Kendama là  một loại đồ chơi được ưa chuộng rộng rãi ở Nhật, kể cả trẻ em lẫn người lớn. Nhìn bử ngoà i thì đơn giản thế, nhưng Kendama là  một trò chơi của trí tuệ và  khéo léo, những người chơi có đến hơn 1000 kĩ thuật khác nhau để điửu khiển nó. Аây được xem là  giải pháp lý tưởng giúp con người phát triển khả năng tập trung và  tính kiên trì.

Một trong những điểm khiến nhiửu khách tham quan thất vọng trong ngà y khai mạc Lễ hội năm nay là  việc chỉ có một cây đà o thật được trưng bà y rất lẻ loi và  buồn tẻ. Tuy nhiên, bù lại đó là  hà ng loạt các hoạt động vui chơi, giải trí, ẩm thực cũng như các tiết mục biểu diễn đặc sắc.

Một bạn trẻ cosplay theo Trafalgar Law - một nhân vật thuyửn trường cướp biển trong bộ truyện tranh One Piece rất được hâm mộ tại Việt Nam.

àt ai biết rằng, Yosakoi và  Sakura (hoa anh đà o) nhiửu năm qua luôn là  hai chủ đử chính của mỗi mùa Lễ hội. Tuy nhiên, phải từ năm 2009, các đội múa Yosakoi mới bắt đầu tham gia biểu diễn một cách chuyên nghiệp. Trong đó có nhiửu đội nổi bật như Núi Trúc Sakura, Hanoi Super Yosakoi và  một số đến từ các trường đại học trên địa bà n Hà  Nội.

Thoải mái thưởng thức các món ngon có xuất xứ từ quê hương của Doremon, Bảy viên ngọc rồng, Ninja Hattori, Naruto, One Piece...

Khu vực bán các loại phụ kiện mang phong cách nước Nhật trong khuôn viên sự kiện. Theo thông tin từ ban tổ chức, Lễ hội hoà n toà n mang tính xã hội và  hướng toà n bộ tới người xem thông qua các lực lượng sinh viên, tính nguyện viên và  các tổ chức tham gia.

Với trẻ em, đây là  dịp để gặp gỡ các siêu anh hùng bước ra từ truyện tranh và  những bộ phim hoạt hình cũng như thưởng thức những món ngon từ xứ sở Phù Tang mà  hầu như ai cũng bị hấp dẫn ngay từ lần nếm đầu tiên.

Lễ hội hoa anh đà o 2016 là  dịp cho nhiửu bạn trẻ giao lưu, học hửi thêm vử nửn văn hoá Nhật Bản cũng như những đức tính giúp người Nhật đạt tới đỉnh cao của phát triển.

Không thể phủ nhận rằng văn hoá Nhật Bản có sức hút rất lớn tới giới trẻ Việt Nam nhiửu năm trở lại đây. Trong dịp lễ hội, nhiửu bạn trẻ ở xa cũng cất công tìm đến địa điểm tổ chức để được tham gia.

Theo lịch trình, Lễ hội hoa anh đà o 2016 sẽ diễn ra tới hết ngà y mai. Khách tham quan có thể gử­i xe ở đầu đường Hoà ng Diệu giao cắt với Аiện Biên Phủ và  và o cử­a miễn phí.

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Trải nghiệm văn hoá truyửn thống Nhật Bản ngay giữa lòng Thủ đô
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO