Tôi đã lăn trái tim người Hà  Nội đến các nơi

Nguyễn Thành Long| 07/01/2009 15:41

NHN - Từ khi lên bảy tôi đã mê Hà  Nội qua văn thơ, mê từ một bát bún riêu tửa khói đến một chiếc bánh đậu xanh tự tan trên đầu lườ¡i. Mê từ một rặng cây bà ng đổ lá đử đến một buổi sáng gió lạnh đầu mùa. Có một người bạn bảo tôi: Các anh bây giử viết văn giửi hơn hồi đó nhiửu, nhưng văn xuôi hồi đó Hà  Nội đã cuốn hút tôi như vậy.

Аiửu đáng ghi nhận ở đây là  cách hai nghìn cây số, Hà  Nội đã ảnh hưởng đến tôi như vậy. à muốn rồi trở lên một người viết văn, tôi có từ bé và  ý muốn ấy dần dần mãnh liệt. Cha tôi chạy vạc mặt để cho tôi đi Hà  Nội học, mỗi tháng gử­i cho tôi sáu đồng.

Một buổi sáng mùa đông, trên chuyến tà u xuyên Việt tôi ra đầu toa, gặp một người bạn thân của tôi ở đầu toa bên kia, hai đứa chúng tôi vẫn là  hai đứa nhử nhất trong lớp, học với nhau từ bé. Hà  Nội sẽ giúp chúng tôi học. Năm ấy, chúng tôi vừa mười bảy.

Tôi đã lăn trái tim người Hà  Nội đến các nơi

Những năm Hà  Nội trước cách mạng ấy, với riêng tôi, là  một số những năm đẹp nhất đời tôi. Tôi cứ như người được sống trong giấc mộng của mình. Những cảnh trí, những địa điểm mà  tôi gặp trong sách báo , tôi đửu tìm thăm hết. Tôi là m được một việc mà  người Hà  Nội chẳng mấy người là m là  bử trọn một ngà y để đi bộ quanh Hồ Tây.

Tôi là m một việc mà  ít người là m nữa là  lại bử một ngà y, mang bánh mử³ theo để ăn và  ở trong Văn Miếu. Hà  Nội trong tôi lẫn trộn với thơ văn như vậy. Аêm đêm đi học vử , hay ở thư viện vử, trên các đường phố Hà  Nội vắng lặng, trăng sáng xanh thơm ngát mùi hoa sữa và  hoa hoà ng lan, cái cảm giác sung sướng của một người học trò nghèo nhưng tin chắc rằng mình có biết thêm hôm nay một điửu gì mới còn vang vọng trong tôi đến tận bây giử.

Tại đây, những ngà y trước cách mạng tháng Tám, tôi chứng kiến cảnh đói khủng khiếp năm Ất Dậu, người ta vừa đi vừa ngã quay ra chết và  các hướng đạo sinh vội vã chở đi chôn những xe chất đầy xác, trong đống xác còn những người chưa chết hẳn. Tôi là  một tráng sinh đó, ngà y ngà y xách ra đi xin mỗi nhà  một nắm cơm để phát cho những người ăn xin đông nghịt ở phố Quán Sứ, đến lúc không còn gì để cho nữa, tôi bật khóc theo người ăn xin. Аến lúc chúng tôi, những học sinh quê miửn Trung, miửn Nam sợ đói lây cả đến bản thân mình, chúng tôi vội vã vử quê.

Rồi lại vội vã trở lại Hà  Nội vì cách mạng tháng Tám đã bùng nổ. Tôi lần lượt ra ga tiễn những đoà n quân Nam tiến, ngà y cà ng đông, và o chiến đấu ở quê tôi. Ngà y vang lên tiếng nổ tà n sát của thực dân Pháp ở phố Hà ng Bún, tôi đang ở ngoà i ga. Những ngà y trước, tôi đã sung và o một độ tuyên truyửn xung phong khu Bẩy Mẫu. Tám giử năm phút tối ngà y 19 tháng 12 năm ấy, đèn tắt phụt, ầm lên một tiếng dữ dội, thế là  cuộc kháng chiến bắt đầu. Tôi quyết định đi bộ vử Nam chiến đấu ở quê hương.

Vậy đó mà  đã tám năm tôi mơí trở lại Hà  Nội. Аối với tôi, cuộc trường chinh tám năm đi chống Pháp là  để trở lại Hà  Nội hôm nay và  mãi mãi, viết văn mãi mãi.

Tôi nghĩ rằng trong mỗi truyện ngắn của tôi viết vử các địa phương bao giử cũng có mặt một nhân vật Hà  Nội, nhân vật đó là  tôi. Tôi đã lăn trái tim người Hà  Nội của tôi đến các nơi ấy, nghe phản ứng của nó là  viết.

Tôi tự nhận là  một nhà  văn Hà  Nội, mặc dù tôi chưa viết được nhiửu. Có một lần, vử nhà , tôi được bà  hà ng xóm giao lại một bức thư kèm theo một món quà . Thư viết: Tôi vừa đọc truyện Người Hà  Nội của anh đăng trên tạp chí Tác phẩm mới. Anh hãy tiếp tục viết như thế. Tôi ơn người viết thư suốt đời. Hà  Nội có những độc giả tuyệt vời và  chử mong chúng ta như vậy. Tôi ở Hà  Nội nử­a đời người, nhưng chưa viết được cái gì vử Hà  Nội đáng giá. Nhưng tôi không mạo muội khi nói rằng chính nhử Hà  Nội mà  tôi trở lên người cầm bút phục vụ cho đất nước.  

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
  • Hành trình “Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ” đưa văn nghệ sĩ TPHCM đến Tây Bắc
    Hành trình "Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ" diễn ra từ ngày 26 đến 30/11 với các hoạt động ý nghĩa như: Trao quà hỗ trợ bà con khó khăn, bị ảnh hưởng bởi bão lũ, chương trình tri ân văn nghệ sĩ từng tham gia kháng chiến... do các cá nhân hảo tâm là văn nghệ sĩ TPHCM và các đối tác của văn nghệ sĩ thành phố ủng hộ.
Đừng bỏ lỡ
Tôi đã lăn trái tim người Hà  Nội đến các nơi
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO