Tôi đã dành trọn nhiệt huyết cho công trình này

hnm| 05/11/2012 09:10

(NHN) Là  tác giả của bức tượng đồng Bác Hồ - Bác Tôn, món quà  đặc biệt của Аảng bộ, chính quyửn và  nhân dân TP Hồ Chí Minh gử­i tặng Thủ đô Hà  Nội nhân Аại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội, nhà  điêu khắc Lâm Quang Nới cho biết, đây là  bức tượng ông tâm đắc nhất, tự hà o nhất trong cuộc đời là m nghệ thuật của mình.

Tôi đã dành trọn nhiệt huyết cho công trình này
Tượng đà i Bác Hồ - Bác Tôn ở Công viên Thống Nhất.

Niửm tự hà o của cả đời là m nghệ thuật

Bức tượng Bác Hồ bắt tay Bác Tôn được đặt trang trọng ở Công viên Thống Nhất (Hà  Nội) không chỉ là  món quà  thể hiện tấm lòng "Ngà n năm thương nhớ đất Thăng Long" của nhân dân TP Hồ Chí Minh mà  còn là  một công trình có ý nghĩa lịch sử­, văn hóa và  tính nhân văn sâu sắc. Аể hoà n thà nh công trình nà y, từ năm 2009, lãnh đạo Thà nh ủy, UBND TP Hồ Chí Minh và  TP Hà  Nội đã tổ chức cuộc thi sáng tác mẫu tượng đà i Bác Hồ - Bác Tôn trên toà n quốc. Các họa sĩ, nhà  điêu khắc trên cả nước đã thực hiện nhiửu mẫu tượng là m nổi bật hình ảnh hai vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc ở nhiửu góc nhìn rất phong phú.

Vượt qua tất cả những mẫu tượng đó, tác phẩm của nhà  điêu khắc Lâm Quang Nới (hội viên Hội Mử¹ thuật TP Hồ Chí Minh) đã được chọn với bức tượng thể hiện hình ảnh Bác Hồ bắt tay chúc mừng Bác Tôn sau khi Quốc hội khóa II năm 1960 bầu Bác Hồ là m Chủ tịch nước và  Bác Tôn là m Phó Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Nhà  điêu khắc Lâm Quang Nới cho rằng, trong cuộc đời là m nghệ thuật của mình, cơ duyên lớn nhất là  được chọn thực hiện công trình lịch sử­ nà y. Bởi đây là  một bức tượng thể hiện hai vị lãnh đạo kính yêu của dân tộc. Bởi được thực hiện một tác phẩm cho Hà  Nội luôn là  ấp ủ của ông bấy lâu nay.

Bởi ông là  một trong 25 nhà  điêu khắc trên cả nước được Hội đồng nghệ thuật lựa chọn mời tham gia sáng tác mẫu tượng. Bởi đây là  một đử tà i khó, nhưng ý tưởng đến rất nhanh. "Hình ảnh Bác Hồ bắt tay Bác Tôn thể hiện sâu sắc tình đồng chí, anh em, một biểu tượng cao quý của tinh thần đoà n kết Bắc - Nam cùng chung một nhà  và  chân lý không bao giử thay đổi: Nước Việt Nam là  một, dân tộc Việt Nam là  một!" - Nhà  điêu khắc kể lại. Và  thế là  ông tập trung và o "điểm nhấn" của bức tượng là  cái bắt tay của Bác Hồ với Bác Tôn. Cái bắt tay nà y đã được Hội đồng nghệ thuật đánh giá cao và  theo ông là  điểm thuyết phục Ban giám khảo so với 24 mẫu tượng của các tác giả khác.

Mẫu tượng của ông đã già nh đến 11 trong tổng số 12 lá phiếu của Hội đồng nghệ thuật ở vòng 1. Khi và o vòng 2, ba mẫu tượng được trưng bà y ở Hà  Nội và  TP Hồ Chí Minh để lấy ý kiến quần chúng nhân dân. Ở vòng nà y, mẫu tượng của ông cũng chiếm được 8/12 phiếu. Khi mẫu tượng đã được chọn, ông tiếp tục thực hiện các yêu cầu của việc xây dựng tượng như nâng mẫu phác thảo 1,2m ban đầu lên 1,8m, nâng tỷ lệ 1/1 và  dựng tượng thử­ nghiệm bằng thạch cao dưới sự giám sát chặt chẽ của Hội đồng nghệ thuật cùng lãnh đạo hai TP. Trong hơn 8 tháng thực hiện đúc tượng tại cơ sở đúc đồng Phương Nam (quận Thủ Аức), mỗi tuần ông đửu dà nh 2 - 3 ngà y chạy đi chạy vử mấy chục cây số để giám sát.

Ngà y 12-7-2010, bức tượng Bác Hồ - Bác Tôn cao 5,4m, đặt trên bệ cao 1,8m, nặng khoảng 20 tấn, được đúc bằng đồng hợp kim đã hoà n thà nh. Bức tượng đã được nhiửu thà nh viên của Hội đồng nghệ thuật đánh giá là  đẹp nhất từ trước đến nay nhử thà nh công không chỉ ở các yếu tố kử¹ - mử¹ thuật mà  đã thể hiện được phong thái của hai vị lãnh tụ đáng kính của dân tộc, từ trang phục, ánh mắt, thế đứng, đến tư thế bắt tay.... Ngà y 23-7, tượng được chuyển từ TP Hồ Chí Minh ra Hà  Nội bằng tà u hửa và  được khánh thà nh và o ngà y 3-10-2010 tại Công viên Thống Nhất.

Tôi đã dành trọn nhiệt huyết cho công trình này
Nhà  điêu khắc Lâm Quang Nới.

Nhà  điêu khắc Lâm Quang Nới bảo với tôi, đời ông, dù đã có 40 tượng đà i trải khắp 15 tỉnh, thà nh trên cả nước: Hà  Nội, Quảng Ngãi, Bình Аịnh, Аắc Nông, Bình Dương, Аồng Nai, Bà  Rịa - Vũng Tà u, TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Cà  Mau, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Bến Tre, An Giang, Аồng Tháp, nhưng bức tượng Bác Hồ bắt tay Bác Tôn là  niửm tự hà o lớn nhất trong cuộc đời là m nghệ thuật của mình.

Và  đam mê tái hiện lịch sử­ Có thể nói, Lâm Quang Nới là  một trong những nhà  điêu khắc là m tượng đà i "đắt giá" nhất hiện nay vì mỗi năm ông đửu đặn thực hiện từ 2-3 tượng đà i, một con số không phải điêu khắc gia nà o cũng có thể thực hiện được. Gặp ông thật khó vì lúc nà o ông cũng tất bật cho các dự án của mình. à”ng kể, năm ngoái đại diện của Kỷ lục Guiness Việt Nam đã đử xuất ông là  người là m tượng đà i nhiửu nhất Việt Nam nhưng ông chưa đồng ý vì còn... tiếp tục là m nữa.

Bây giử ông đang thực hiện 4 dự án là  Đà i tưởng niệm các chiến sĩ Mậu Thân và  tượng đà i Аoà n kết toà n dân ở TP Bạc Liêu; tượng đà i Chiến thắng An Lão ở tỉnh Bình Аịnh và  đang cùng nhà  điêu khắc Phạm Thị Mai Hoa thực hiện tượng Anh hùng N'Trang Lơng và  các dân tộc Tây Nguyên tại đồi Аắk Nur, phường Nghĩa Аức, thị xã Gia Nghĩa (tỉnh Аắc Nông).

Với ông, tượng đà i cách mạng, tượng đà i kháng chiến đã "nhiễm" trong máu, bởi vậy, với "gia sản" 40 tượng đà i ở khắp từ Nam chí Bắc, ông vẫn đang tiếp tục rong ruổi khắp các ngả đường đất nước để thực hiện đam mê của mình, đam mê tái dựng lại lịch sử­, tái hiện những hình tượng hà o hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng.

(0) Bình luận
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Tôi đã dành trọn nhiệt huyết cho công trình này
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO