Tòa án Mử¹ đã không đưa ra bình luận nà o vử hà nh động của họ, được thông qua ngà y 27/2, bác bử đơn kiện của các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam và hai đơn kiện khác của các cựu binh Mử¹ đòi các công ty Mử¹ phải bồi thường thiệt hại gây ra đối với sức khửe bản thân và gia đình họ.
Trước đó, đơn kiện của các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam và Mử¹ đã bị Tòa Thượng thẩm New York bác bử - mặc dù theo các nhà phân tích, các nghiên cứu khoa học và thực tế đửu chứng minh rằng chất da cam sử dụng trong chiến tranh Việt Nam có liên quan đến bệnh ung thư, bệnh tiểu đường và các trường hợp thai dị dạng.
Bình luận vử quyết định của Tòa án tối cao Mử¹, luật sư Jonathan Moore, cố vấn Hội nạn nhân chất da cam/dioxin Việt Nam (VAVA) trong vụ kiện 37 công ty Mử¹ sản xuất chất da cam sử dụng trong thời gian chiến tranh, cho biết ông lấy là m buồn vử quyết định nà y. à”ng nhấn mạnh cuộc đấu tranh sẽ tiếp tục cho đến khi già nh được công lý cho tất cả các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam và những ai là nạn nhân của chiến dịch chiến tranh hóa học do Chính phủ Mử¹ tiến hà nh ở Việt Nam.
Nạn nhân chất độc da cam Việt Nam đến dự phiên điửu trần tại tòa phúc thẩm ở New York tháng 6/2007.
Vử phần mình, bà Merle Ratner, đồng Điửu phối viên Chiến dịch giảm nhẹ và kêu gọi trách nhiệm đối với các nạn nhân chất da cam Việt Nam tuyên bố: Với tư cách một công dân Mử¹, tôi phẫn nộ trước việc Tòa án Tối cao phủ nhận công lý đối với hơn 3 triệu nạn nhân chất da cam Việt Nam cũng như đối với các cựu binh Mử¹ bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam.
Bà cho biết vụ kiện do VAVA tiến hà nh đã được sự ủng hộ chưa từng thấy của công chúng cả ở Mử¹ và trên quốc tế đòi công lý và đòi bồi thường cho các nạn nhân chất da cam Việt Nam. Chúng tôi sẽ tiếp tục đấu tranh đòi công lý và đòi bồi thường cho các nạn nhân và đòi dọn sạch những điểm nóng chất da cam còn tồn đọng ở Việt Nam, bà khẳng định.
Các vụ kiện liên quan chất độc da cam là cuộc đấu tranh lâu dà i vì công lý, khởi đầu từ các cựu binh Mử¹ ngay sau khi kết thúc chiến tranh và đã dẫn đến một cuộc dà n xếp hồi năm 1984, theo đó các công ty hóa chất Mử¹, trong đó có Dow Chemical, Monsanto và một số công ty khác, chấp nhận bồi thường 180 triệu USD cho các cựu binh Mử¹ bị ảnh hưởng chất độc nà y.
Cùng với đơn kiện của VAVA, hai đơn kiện lần nà y liên quan đến các cựu binh Mử¹ bị phát bệnh muộn đòi quyửn nhận phần bồi thường trong khoản tiửn 180 triệu USD nói trên.