Tìm hiểu của VnExpress.net, tại một số vùng ngoại thà nh hiện nay, hình thức tín dụng "đen" nà y đang nở rộ và hoạt động tương đối công khai. Ở một số xã thuộc huyện Đan Phượng (Hà Nội), có cả chục người cho vay lãi theo ngà y.
Lãi suất tín dụng "đen" tại một số địa phương ngoại thà nh có khi lên tới hơn 100% một năm. Ảnh minh họa: Hoà ng Hà |
Số tiửn có thể vay mỗi lần gần như không giới hạn, nhưng thường dao động từ một và i triệu đến khoảng 100 triệu đồng, miễn là người đi vay đóng lãi đầy đủ và đúng hạn. Nếu vay trên 100 triệu đồng, thì lãi suất sẽ tính theo tháng.
Một chủ lãi ngà y có tiếng tại xã Hạ Mỗ (Đan Phượng) cho hay, cho vay lãi ngà y xuất hiện tại địa phương nà y năm năm trở lại đây. Trước kia, người có tiửn thường cầm cái hụi hoặc cho vay lãi tháng. Tuy nhiên, cách đây mấy năm, bắt đầu có người cho vay lãi ngà y. Từ đó đến nay, hình thức nà y nở rộ, hoạt động công khai và tăng cả vử số lượng người cho vay lẫn người đi vay.
Hiện tại, lãi tháng tại địa phương nà y và một sỗ xã lân cận ở mức 2,5-3%, khoảng 30-36% một năm. Với lãi ngà y, phổ biến là 1.500-3.000 đồng một triệu một ngà y. Cà ng vay nhiửu tiửn, lãi suất cà ng thấp và ngược lại. Dù vậy, đây vẫn là mức lãi suất "cắt cổ", so với lãi suất ngân hà ng 17-18% một năm hiện nay.
Những người có tiửn thích cho vay lãi ngà y vì đồng tiửn sinh lời nhanh. Còn với người đi vay, có nhiửu lý do để họ tìm đến hình thức tín dụng kiểu cho vay nặng lãi nà y.
Một người cho vay lãi ngà y có tiếng tại xã Hồng Hà (Đan Phượng, Hà Nội) thông tin, có hai đối tượng khách hà ng, hoặc là người cần gấp vốn là m ăn, hoặc những người dính dáng đến cử bạc, lô đử, nợ nần cần tiửn gấp để thanh toán.
Theo anh nà y, nếu vay tiửn để là m ăn, thì người đi vay thường chỉ vay trong một và i ngà y rồi trả ngay nên lãi suất có thể cao hơn ngân hà ng. Nhưng vì giải ngân nhanh và không rích rắc thủ tục nên tính ra vẫn hiệu quả hơn so với vay ngân hà ng. Còn với những đối tượng vay tiửn để trả nợ hay đánh bạc, chơi lô đử..., việc đánh lãi suất cao gần như là một cách để hạn chế rủi ro.
Theo quy định, nếu lãi suất của người cho vay lãi cao vượt quá 150% lãi suất cơ bản do Ngân hà ng Nhà nước quy định, thì có thể bị truy tố hình sự. |
Tết vừa rồi, tại một thôn của xã Hồng Hà (Đan Phượng) có ít nhất gần chục trường hợp vay nóng đang nằm trong nguy cơ không có khả năng chi trả.
Theo lời kể của một thanh niên tên Tiến, thì những người có tiửn cho vay được gọi là "công ty" thường tìm đến đám bạc, dúi một lúc cả chục triệu, thậm chí trăm triệu đồng và o tay người chơi, sau đó tính lãi. Lãi suất lên tới cả chục phần trăm một tháng. Nếu người chơi không trả đúng hạn, thì sẽ phải bằng mọi cách vay mượn hoặc bán đất, bán nhà để trả nợ.
Ngoà i hình thức lãi ngà y, thì tín dụng "đen" tồn tại theo kiểu cầm cố đồ đạc cũng trà n vử một số huyện ngoại thà nh. Từ khoảng hai năm nay, số lượng các tiệm cầm đồ kéo dà i từ địa phận huyện Từ Liêm đến các huyện Đan Phượng, Hoà i Đức mọc lên như nấm.
Lãi suất cầm cố đồ đạc của những tiệm nà y cũng không rẻ so với các tiệm ở nội thà nh. Không phân loại lãi suất theo giá trị của hiện vật cầm cố, ở quê, dù là xe máy, điện thoại hay xe đạp, lãi vẫn một mức cố định từ 4.000-5.000 đồng một ngà y.
Trao đổi với VnExpress.net, ông Lê Hữu Công, công an xã Hạ Mỗ cho hay, phía công an và chính quyửn có biết việc một số người tại địa phương có tiửn nhà n rỗi cho vay lãi tính theo ngà y. Theo quy định thì người dân được cho vay lãi, song không được áp dụng nếu lãi suất quá cao thì vi phạm. Cũng theo ông Công, từ trước tới nay, cơ quan an ninh chưa phải giải quyết vụ tranh chấp hay kiện tụng gì trong việc vay tín dụng tại địa phương nà y.
Còn ông Nguyễn Văn Hưng - Phó giám đốc Ngân hà ng Nhà nước chi nhánh thà nh phố Hà Nội cho biết chưa nhận được thông tin vử hình thức tín dụng "đen" với lãi suất cao tại một số huyện ngoại thà nh. Dù vậy, ông cho biết sẽ xác minh, nếu có việc cho vay với lãi suất cao gấp nhiửu lần so với ngân hà ng thì sẽ xem xét phối hợp với cơ quan chức năng xử lý.
à”ng Hưng cho rằng, việc cho vay lãi thực tế không vi phạm pháp luật vì đây cũng là một cách đầu tư của những người có tiửn nhà n rỗi. Nhưng nếu mức lãi suất quá cao so với quy định của pháp luật, thì không thể chấp nhận, ông nói.
Điửu 163 Bộ luật Hình sự quy định, "hà nh vi cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định (vượt quá 150% lãi suất cơ bản do Ngân hà ng Nhà nước quy định) từ mười lần trở lên và có tính chất chuyên bóc lột" có thể phải chịu hai khung hình phạt: - Khung cơ bản có mức hình phạt tiửn bằng từ 1 lần đến 10 lần số tiửn lãi hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm. - Khung tăng nặng có mức hình phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm được áp dụng cho các trường hợp thu lợi bất chính lớn. |