Sông Thiên Phù là một dòng sông cổ ở phía Tây Bắc Kinh thà nh Thăng Long. Theo tấm bản đồ cổ so với địa giới ngà y nay, thì dòng sông ấy khởi nguồn từ giữa hai Là ng Phú Xá và Nhật Tân, chảy theo hướng Bắc Nam, qua cánh đồng Xuân Đỉnh, đến cánh đồng Xuân La thì một nhánh chảy vử phía Tây qua Cổ Nhuế hòa dòng với sông Nhuệ, một nhánh chảy xuống phía Nam, qua Bái à‚n đến vùng Nghĩa Đô-Yên Thái thì nối với sông Tô Lịch.
Sách Việt điện u linh của Lý Tế Xuyên đầu Thế kỷ 14 có viết: Thời nhà Đường (723-739), Thứ sử Quảng Châu là Lư Ngư lúc ấy đang đô hộ nước ta, đóng quân tại An Điửn (khoảng giữa hai Huyện Long Đỗ và Từ Liêm) thấy đất nà y bằng phẳng rộng rãi, cử cây tươi tốt, phía sau có sông Già La (sông Thiên Phù) địa thế rất đẹp, Lư Ngư bèn sai lập phủ huyện và lập đửn thử Huyửn Nguyên Đế Quân. Một đêm, Lư Ngư nằm mộng, thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, tay chống gậy trúc đến bảo rằng: Quán nà y nên đặt là Khai Nguyên, thôn nà y cũng đổi là Khai Nguyên. Lư Ngư thức dậy cả sợ bèn theo lời thần mộng đặt lại tên thôn, tên quán và dựng bia xây miếu thử. Chỗ ấy nay là Chùa Khai Nguyên, thôn quán La Xã.
Bản đồ thà nh Thăng Long thời Hồng Đức.
Như vậy là và o thời ấy, ở ngôi quán sau nà y là Chùa Khai Nguyên đã có sông Thiên Phù chảy qua. Là ng Yên Thái vùng Bưởi có ngôi đửn thử ông Dầu bà Dầu. Hai vợ chồng đã trẫm mình xuống ngã ba sông Thiên Phù và sông Tô Lịch hiến linh thần, để góc thà nh phía Tây nhà Lý không bị nước cuốn xói lở, giúp Vua khửi đau mắt, Vua nhớ ơn phong thần và sai lập miếu thử. Nghe tin anh và chị dâu mất, người em quá thương xót đã chạy dọc theo bử sông phía là ng Bái à‚n, đến vùng Quán cây ao cá thì vấp ngã rồi hóa. Trước tấm gương vợ chồng thủy chung, anh em chí nghĩa, dân là ng đã tôn ông là m Thà nh hoà ng.
Theo dân gian thì vùng ao cá hiện nay là một đoạn còn lại của sông Thiên Phù. Cũng theo truyửn thuyết thì có lần Vua Lý Thái Tổ dong thuyửn trên sông để tìm hiểu dân tình. Thuyửn Vua đã ghé thăm là ng Bái, một là ng dệt vải. Dân là ng nô nức ra đón và dâng Vua tấm lụa.
Cảm kích trước lòng dân nhân nghĩa, Vua ban cho là ng Bái thêm một chữ à‚n thà nh là ng Bái à‚n. Và o thời ấy giao thông đường thủy thuận lợi dọc ngang sông nước. Thuyửn đi từ sông Thiên Phù có thể ra sông Hồng ngược lên phía Bắc, hoặc theo sông Tô Lịch men theo một và i dòng sông có thể ra tới cửa biển Ninh Bình-Nam Định rồi và o Nam.
Trong bà i minh khắc trên tấm bia đá Vĩnh Tộ ngũ niên (1623) tại là ng Võng Thị vùng Bưởi cũng có câu: Tích hồ khâm giang (Mặt hồ là chiếu, dòng sông là giải áo) để nói lên hình thế Hồ Tây và sông Thiên Phù ở vùng nà y.
Và o năm Cảnh Hưng (1747), Chúa Trịnh đã ra lệnh chỉ cho là ng Bái à‚n được canh tác trên các khoảng ao và ruộng trũng vốn là sông Thiên Phù lấy hoa lợi phụng sự Thà nh hoà ng. Đó chính là thời dòng sông Thiên Phù bị lấp.
Để tìm dấu tích dòng sông Thiên Phù, một chiửu nắng đẹp, lần theo dấu vết trên bản đồ thời Hồng Đức, phải đi dọc vệt dòng sông xưa. Ngã ba Nghĩa Đô, nơi vẫn còn ghi dấu góc thà nh phía Tây nhà Lý, đoạn cuối Đường Hoà ng Hoa Thám và con đê Bưởi.
Đây là ngã ba hòa dòng của sông Thiên Phù và sông Tô Lịch. Bến sông xưa, giử là đường sá phố phường và chợ búa buôn baÌn tấp nập. Đi tiếp phía bên phải Hồ Tây mặt gương loáng bạc in bóng những ngôi chùa cổ. Nà o chùa Vạn Thiên, chùa Thiên Nhiên, chùa Tà o Sách.
Đoạn rẽ qua Cổ Nhuế chảy ra sông Nhuệ, giử chỉ còn dấu vết những đoạn mương nhử ngắt quãng. Chỗ trước Đình Chạ, là ng Cổ Nhuế, vẫn còn một vệt cũ, mà theo các già là ng thì đấy là vạch chảy còn lại của sông Thiên Phù.
Tìm dấu cũ chỉ để hiểu thêm vử mảnh đất địa linh nhân kiệt, để nhớ vử một thuở hà o hùng cha ông dựng nước và giữ nước, để cà ng tự hà o vử một Thủ đô hòa bình và anh dũng, đang bước và o dựng xây, chỉnh trang, quy hoạch, với khí thế rồng và ng bay lên./.