Tiết kiệm chi tiêu Chính phủ là  quan trọng nhất

VietnamNet| 22/01/2009 10:57

Thạc sĩ Аinh Thế Hiển, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tin học và  Kinh tế ứng dụng, chuyên gia tà i chính và  đầu tư, cho rằng trong bối ảnh kinh tế hiện nay, nếu vận dụng linh hoạt cả hai yếu tố tiết kiệm và  kích cầu để hỗ trợ lẫn nhau thì hiệu quả chống suy thoái kinh tế sẽ phát huy tốt nhất.

Có lẽ không nên quá phân biệt giữa tiết kiệm và  tiêu dùng một cách rà nh mạch đến mức máy móc. Trong bối cảnh nửn kinh tế suy thoái thì việc là m sao vực dậy nửn kinh tế là  mục tiêu số một mà  quan trọng là  thúc đẩy sản xuất gặp tiêu dùng và  tạo ra việc là m mới.

Tiết kiệm là  cần thiết, nhưng nếu chỉ cất tiửn mà  không tiêu dùng thì sản xuất vẫn đình đốn, thất nghiệp vẫn không được giải quyết, nửn kinh tế vẫn không thể nà o vực dậy. Như vậy trong trường hợp nà o đó, cả hai yếu tố nà y áp dụng song song thì hiệu quả lớn hơn.

Căn nguyên của cuộc khủng hoảng là  do sự theo đuổi lợi nhuận cao và o lĩnh vực bất động sản (BАS) với việc quản trị rủi ro không tương xứng của các ngân hà ng và  tập đoà n Hoa Kử³. Ở Việt Nam khoảng cuối năm 2007 và  đầu năm 2008 cũng có dấu hiệu tương tự. Kết quả là  giá cả đã thoát ly khửi giá trị và  người có nhu cầu mua nhà  để ở và  thuê văn phòng nhường sân chơi cho nhà  đầu cơ với nguồn vốn chủ yếutừ ngân hà ng.

Hậu quả là  khi mọi giá trị được xác định lại, giá nhà  đất sụt giảm quá nử­a đã ảnh hưởng đến các thị trường khác. Vậy nên kích cầu là  việc là m cần thiết để thúc đẩy phát triển trở lại và  dần dần tiến đến ổn định và  phát triển bửn vững.

Kích cầu có hai lĩnh vực chính, đó là  kích cầu đầu tư và  kích cầu tiêu dùng. Kích cầu đầu tư vẫn rất cần thiết. Tuy nhiên, phải xác định đúng đối tượng, lĩnh vực, nếu đồng tiửn rót không đúng chỗ lại tạo ra tình trạng dồn và o BАS như cuối năm 2007 đầu năm 2008, hoặc đầu tư vốn và o các dự án lớn của tập đoà n nhà  nước... đưa tình hình kinh tế quay lại những yếu kém như trước đây và  quy mô sẽ nguy hiểm hơn rất nhiửu.

Аể kích cầu, cần phải phát triển thị trường nội địa để tăng nội lực đối ứng với xuất khẩu tạo một nửn kinh tế bửn vững. Nhiửu nước góp sức hỗ trợ kinh tế Mử¹ khi nửn kinh tế nà y bị khủng hoảng. Sở dĩ như vậy là  do nửn kinh tế Mử¹ có khả năng hấp thụ tiêu thụ nội địa rất lớn và  đây chính là  sức mạnh quan trọng của nửn kinh tế nà y.

Việt Nam với thị trường hơn 80 triệu dân cần được nhìn nhận không phải là  một gánh nặng như quan điểm kinh tế kiểu cũ, mà  là  một nội lực kinh tế sản xuất - tiêu thụ rất quan trọng khiến các nước khu vực đửu đánh giá cao và  mong muốn đầu tư. Vấn đử là  phải là m sao cải tiến khâu phân phối để hà ng hóa, dịch vụ được luân chuyển với chi phí thấp.Аây chính là  một vế quan trọng để tạo ra nội lực và  thúc đẩy nửn kinh tế phát triển bửn vững (cùng với vế kia là  xuất khẩu hà ng hóa có giá trị gia tăng).

Chính phủ đã có nhiửu giải pháp hỗ trợ sản xuất và  chi tiêu nhằm kích cầu mà  vẫn giúp người dân tiết kiệm được. Ảnh: Kim Toà n.

Chẳng hạn, cũng là  kích cầu và o lĩnh vực nhà  ở, nhưng không nên đổ tiửn và o các dự án BАS mà  nên đẩy mạnh cho vay sử­a chữa, nâng cấp nhà . Nhu cầu sử­a chữa nâng cấp nhà  rất lớn, đưa vốn và o khu vực nà y trong ngắn hạn tạo ra hà ng hóa đáp ứng nhu cầu nhà  ở và  cho thuê, tạo việc là m và  tiêu thụ vật tư. Với giá vật tư đang giảm và  lãi suất thấp là  cơ hội cho người có nhu cầu vử nhà  ở. Một yếu tố quan trọng là  hạ tầng của Việt Nam có nhu cầu rất lớn, đặt biệt có thể nhanh chóng tạo ra hiệu quả và  hoà n vốn nhanh.

Việc tìm cách tăng cường xuất khẩu trong giai đoạn nà y là  rất khó khăn vì suy thoái chung của toà n cầu. Аể bù đắp lượng suy giảm từ xuất khẩu, trong ngắn hạn cần đẩy mạnh tiêu dùng nội địa từ những hà ng hóa cơ bản nhu cầu thiết yếu của người dân, cũng là  những hà ng hóa doanh nghiệp trong nước có thể đáp ứng và  do đó tạo ra việc là m và  đầu tư. Lợi thế của chúng ta trong lĩnh vực nà y là  đa số người dân vẫn có nhu cầu cao vử ăn - mặc - ở và  đi lại với những mặt hà ng trong phân khúc hà ng hóa không cao cấp. Аây là  thuận lợi cho việc kích cầu tiêu dùng.

Tiết kiệm và  kích cầu có thể cho là  hai động thái trái ngược, tuy nhiên trong bối cảnh cụ thể của nửn kinh tế hiện nay, vẫn có thể vận dụng song song. Tiết kiệm không có nghĩa là  thủ tiêu hoà n toà n nhu cầu kể cả nhu cầu tối thiểu. Kích cầu không có nghĩa khuyến khích xa xỉ. Chính trong điửu kiện bình thường hoặc sung túc, vẫn phải thực hà nh tiết kiệm, chống lãng phí.

Trong bối cảnh hiện tại, kích cầu và  tiết kiệm sẽ gặp nhau ở chỗ khuyến khích sử­ dụng và  cung ứng đủ nhu cầu tối thiểu cho người dân để tìm kế sách chống suy giảm và  tiến tới để giữ nửn kinh tế bình ổn. Việc Chính phủ dọn đường bằng cách nới rộng các chính sách tà i khóa như đưa ra gói kích cầu 1 tỷ USD, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và  nhử, hỗ trợ tiêu dùng..., chính là  hỗ trợ cho việc tiết kiệm khi kích cầu, vì lúc đó giá hà ng hóa thấp xuống, còn người dân vay được tiửn để sử­ dụng, mua sắm.

Tiết kiệm là  đương nhiên, nhưng không chỉ tiết kiệm chi tiêu gia đình, người dân, mà  lớn hơn và  quan trọng hơn là  tiết kiệm chi tiêu Chính phủ. Аây mới là  khoản tiết kiệm lớn và  nếu giải quyết được vấn đử nà y, nguồn tà i chính sẽ có điửu kiện rót và o những khu vực cần thiết, chẳng hạn như đầu tư và o doanh nghiệp, giải quyết việc là m...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Tiết kiệm chi tiêu Chính phủ là  quan trọng nhất
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO