Tiếng lòng người đi biển

19/05/2016 13:18

NHN Online - Biển vẫn vậy, ch?ng lúc nà o thôi biếc xanh và  thôi dập dửn sóng nước, so với những mảng mà u, sắc xanh dương sao yên bình đến thế? Mặt trời như lặn khuất chân mây, lại như vẫn vươn mình nơi con sóng biếc, đi dọc bử cát dà i bỗng thấy mình mửng manh như vô tận...<br />Khắc lên mảng mà u dịu êm của chiửu tà  là  hình ảnh lầm lũi người ngư dân bên con thuyửn đỗ bến. Tôi chợt thấy bình yên lạ, như tiếng lòng của những hồn quê chân chất yêu thương.<br />Biển muôn đời như vòng tay mẹ bao dung

Cái nghiệp trời phú

Dưới nắng chiửu trải dọc bãi cát miửn Trung, chúng tôi tìm vử là ng chà i Châu Thuận, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Thấp thoáng xa xa, những đứa trẻ nô đùa trên nửn lưới như khắc sâu và o lòng xúc cảm với biển, những cụ già  ngồi đan lưới, những ngư dân chuẩn bị lưới cụ cho chuyến hà nh trình sắp đến... Tất cả như nhưng mảng mà u đẹp mắt trên nửn bức tranh đậm mà u xanh cánh sóng.

Ngoà i kia, nơi những ngọn sóng đang vội vã xô bử, lớp nà y xô lớp khác, những con tà u dập dửn sóng nước mênh mông, sắc đử sao và ng trên nửn trời xanh thẳm tạo cho nơi đây một khung cảnh thanh bình, yên ả.

Аược biết, đối với dân chà i ở đây, một năm họ chỉ ra khơi bám biển 6 tháng, còn lại 6 tháng họ dà nh thời gian cho việc tân trang, chuẩn bị ngư lưới cụ mùa sau. Аây là  khâu quan trọng nhất đảm bảo cho chuyến đi thuận buồm xuôi gió.

Với mỗi ngư dân nơi đây, sóng gió biển khơi không ngăn được bước chân lòng người bám biển, bởi tự bao đời, biển đã là  quê hương, là  một phần máu thịt của cha anh, biển như vòng tay mẹ hiửn ôm ấp những mưu sinh, gánh nặng đường đời hoà  chung vị mặn chát biển khơi, khoang cá đầy vơi không khiến họ nản lòng thoái chí, tựa như nghiệp đời gắn bó mãi ngà n năm. Biển nuôi dườ¡ng ngư dân, khiến họ gắn bó, kế thừa truyửn thống của cha anh, có người mới chập chững và o nghử, lại có người gắn bó gần hết đời mình với biển.

Chúng tôi gặp gỡ ông Ba Khì, nhìn và o ông có lẽ không ai nhận ra cái vẻ ngoà i rắn chắc nhưng cũng già  nua ấy đã bước sang tuổi lục tuần. Có lẽ biển đã vắt kiệt vẻ ngoà i của ông.

à”ng bám biển từ năm 14 tuổi với chiếc ghe thô sơ, tích góp nhử biển, ông Ba Khì ở xã Bình Châu giử đây đã sắm được chiếc thuyửn mới, mang biển số QNg90331Ts với mã lực 165 CV. Và  dù đã ở tuổi 64 nhưng sóng gió biển cả vẫn không ngăn được bước chân ông Ba hướng ra khơi.

Hồi cái ghe nhử là m miết, giử đến máy móc lớn vẫn đánh bắt, truyửn thống giử giao cho con, phải là m biển để có ăn, mọi thứ có được đửu nhử và  biển. Biển thì lắm lúc phong ba bão tố nhưng nếu mình sợ thì là m sao mình là m biển được. Biển là  quê hương của chú, đáy lòng của chú, nguyện vọng ao ước của chú là  bám biển. Mà  bây giử chú không còn là m được, chú vẫn ao ước đi với con cháu để có trường hợp gặp sóng gió mình còn được bình tĩnh hơn chúng nó nữa.

Ngư dân Ba Khì bám biển từ lúc 14 tuổi.

Biển tạo cho ông niửm tin chắc chắn, sự bình tĩnh những khi đối mặt với sóng gió muôn trùng, dù tuổi đã cao nhưng một niửm tin không bao giử tắt đó là  bám biển, không chỉ để mưu sinh mà  còn là  khát vọng cháy bửng, là  tình yêu đối với chủ quyửn thiêng liêng của Tổ quốc.

Một người khác cũng có hơn 40 năm gắn bó với biển cả, đó là  ông Tiêu Minh Thuận. Nếu như với ông Ba Khì thì biển là  tấc đất, là  quê hương thì với ông Bảy Thuận, những mẻ cá lớn chính là  động lực để ông duy trì, nối gót những mùa trăng ra khơi: Nhiửu trận thắng lợi mình mới yêu nghử được. Yêu nghử hay không là  nhiửu cái mẻ lưới, mình ham đó nên mình yêu nghử, nên không thể bử biển được. Hình như 100 ngà n sức mạnh vô bản thân mình, rất thoả mái, dù có thức 1 đêm mặc dầu hay mấy đêm chứ mà  có 1, 2 mẻ lưới mà  nó đậm đậm rồi là  mình không cảm thấy mệt nữa.

Với mỗi ngư dân Việt Nam, dù với lý do gì đi chăng nữa thì bám biển vẫn cứ là  mục tiêu cuối cùng của họ: ở đâu có biển thì ngư dân ở đó bám biển - đơn giản như thế đó...

à”ng Thuận kể với vẻ tự hà o vử truyửn thống ngư nghiệp của tổ tiên: Ngà y xa xưa ông bà  chú kể lại lúc đó còn dùng thuyửn buồm chứ không có thuyửn máy mã lực lớn như bây giử. Vậy mà  họ cũng rủ năm mười người thay nhau chèo chống ra tới Hoà ng Sa mà  bám biển, mà  sinh sống, cái nghiệp biển gắn bó bao đời rồi, xưa bà y nay bắt chước thôi, biển là  môi sinh, mạch sống của ngư dân bao đời nay rồi..

Ngư dân Tiêu Minh Thuận - còn được gọi với biệt danh Bảy Thuận tự hà o vử nghử đánh cá.

Biển như cái nghiệp trời phú cho họ, họ không thể xa rời dù nay tuổi đã cao, không còn sức trẻ như xưa nhưng họ vẫn mang trong mình dòng máu không xa rời với biển, không đi xa thì đánh lưới gần bử, dù chỉ với chiếc thuyửn thúng tròng trà nh hay cái  gì đi chăng nữa họ vẫn không bử biển được, tựa như là  máu thịt khắc sâu rồi.

Nặng lòng với biển quê hương...

Khi nghe chúng tôi hửi vử tình hình biển Аông và  những mưu đồ bất chính của Trung Quốc đối với chủ quyửn biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, họ - những con người chân chất vị biển bỗng bùng lên xúc cảm khó chịu cùng phẫn nộ. Với bà  con ngư dân, biển là  nhà  và  là  tà i sản cho các thế hệ sau, đời cha ông gắn bó với biển, đời nay sống trầm mình với biển thì đời con cháu ngà y sau nếu không có gì đổi khác thì cũng nối nghiệp gia đình, nối  nghiệp biển cả.

Có lẽ tình yêu biển đã khắc sâu và o máu thịt của họ đòi hửi trong tim họ vẫn mãi sôi lên dòng nhiệt huyết bảo vệ từng nóc nhà , từng tất đất quê hương, những người con của biển mãi muốn mình còn đủ sức khoẻ để neo đậu bến quê hương, che chở cho đời mình và  cả thế hệ mai sau.

Ngư dân là ng chà i Châu Thuận chuẩn bị ngư cụ đánh bắt cá.

Rời đi là ng chà i Châu Thuận nhử bé, chúng tôi hoà  và o xô bồ cuộc sống nhưng cái tình đọng lại trong chúng tôi là  lòng yêu biển khôn nguôi của những con người mái tóc hoa râm nhưng vẫn mong được ngà y ngà y bám biển. Hình ảnh những em thơ chơi đùa trên mẻ lưới chiửu hạ vử khoang cá đầy vơi như hứa hẹn với chúng tôi rằng một ngà y không xa nữa, chúng, những đứa trẻ là ng chà i lại vươn mình trên cánh sóng ra khơi, bởi những ân huệ biển đã dà nh cho cha ông chúng và  dà nh cho chúng ngà y sau...

...Chợt nghe văng vẳng đâu đây khúc hát ân tình dà nh cho biển, những con tà u vẫn hướng mãi ra khơi, giữ cho mình mà u xanh yêu yêu thương:

Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cả

Những chà ng trai ra đảo đã quên mình

Hồn dân tộc ngà n năm không chịu khuất

Dáng con tà u vẫn hướng mãi ra khơi...

Ký củaMộng Thường - Thu Trinh

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Tiếng lòng người đi biển
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO