Thương lái Việt rủ nhau buôn lợn sang Trung Quốc

Vnexpress| 21/07/2011 15:14

(NHN) Thương lái người Việt thu gom lợn hơi từ các hộ chăn nuôi rồi vận chuyển lên tận cử­a khẩu bán cho phía Trung Quốc, để thu lãi gấp đôi so với bán cho lò mổ trong nước.

Nhiửu đà n lợn Việt Nam được xuất sang Trung Quốc. Ảnh minh họa: Xuân Ngọc

Chuyện thịt lợn Việt Nam được thu gom để cho Trung Quốc diễn ra từ lâu, nhưng không phải bà  con nông dân nà o cũng biết. Bởi họ chỉ bán cho các mối trong nước, còn thương lái đưa hà ng đi đâu thì chịu.

Một thương lái quê Tuyên Quang có 3 năm thâm niên trong nghử tiết lộ số người chuyên là m công việc thu gom hà ng từ các hộ chăn nuôi lợn khá đông. Họ nằm rải rác ở nhiửu vùng, khu vực của miửn Bắc.

Theo quy trình, giới buôn thường dùng xe tải đi các tỉnh lân cận để gom lợn sống, chừng nà o đầy xe 3-5 tấn thì đêm đến đánh hà ng lên cử­a khẩu Tà  Lùng, Trà  Lĩnh, Cao Bằng để bán. Với khu vực Tuyên Quang, thương lái có thể thu mua tại chính tỉnh đó rồi dọc theo Vĩnh Phúc, sang đến Phú Thọ gom tiếp.

Cứ vừa đi vừa rao xem ai bán lợn hơi thì mình mua, hoặc đã tạo được mối quen thì cứ đến lứa là  và o nhập, anh nói.

Thông thường, các lái buôn nhử lẻ đửu phải bán qua tay những người Việt chuyên tập kết hà ng trên cử­a khẩu, rồi từ đó mới xuất sang Trung Quốc. Còn nếu muốn giao dịch trực tiếp với thương lái nước ngoà i, họ phải xuất trình được giấy kiểm dịch.

"Trước khi mua, người Trung Quốc cũng kiểm tra rất kử¹, giấy kiểm dịch phải nêu rõ xuất xứ nguồn hà ng, tình hình thể trạng đà n lợn, thời gian nhập... Nếu không có những giấy tử nà y, mình phải chấp nhận ăn ít lãi hơn, bán lại cho những người có chứng nhận kiểm dịch và  giấy phép xuất hà ng", chị Hợp, người dân ở tỉnh Cao Bằng kể.

Một thương lái khác tiết lộ, sau khi vận chuyển thà nh công xe hà ng lên biên giới và  bán trót lọt, anh có thể được hưởng chênh lệch so với giá nhập tới 30.000 đồng mỗi cân thịt lợn hơi. Trừ chi phí vận chuyển, số lãi lên đến 20.000 đồng một kg. Trong khi đó, nếu anh bán cho các lò mổ trong nước, lợi nhuận thu được chưa bằng một nử­a. Аây được xem là  lý do chính khiến nhiửu người Việt chấp nhận rủi ro, vận chuyển xa xôi để bán lợn hơi cho Trung Quốc.

Một nguyên nhân nữa là  khoảng 5 năm trước, thịt lợn trong nước dư thừa, giá rớt thê thảm, người chăn nuôi khóc dở mếu dở. Lái buôn dễ thu mua với giá rẻ nhưng khó tìm nơi tiêu thụ nên để loay hoay tìm đầu ra, họ đã rủ nhau đánh hà ng lên biên giới xuất sang Trung Quốc. Thấy được giá do nhu cầu thịt lợn của Trung Quốc rất cao nên những năm sau sau đó, họ tiếp tục là m như vậy.

Tuy nhiên, theo giới buôn, kiếm được số lãi cũng không hử đơn giản. Аể thu gom một lúc và i tấn lợn đưa lên biên giới, các lái buôn cũng phải bạc mặt, thậm chí chịu nhiửu rủi ro khi đánh đổi cả cơ nghiệp trong mỗi chuyến hà ng.

Một lái buôn người Vĩnh Phúc kể, chi phí cứng cho mỗi chuyến xe khoảng 3 tấn lợn là  khoảng 15 triệu đồng, bao gồm xăng xe, thuê phụ, chi phí ăn uống và ... là m "luật". "Thế nhưng chẳng may bị tóm dọc đường hay lên đến biên giới mới phát hiện ra một và i con bị bệnh, người ta không nhập thì coi như cả chuyến hà ng phải đổ đi. Thiệt hại không sao kể xiết", anh nói.

Ảnh: Xuân Ngọc

Một số loại nông sản của Việt Nam đã được xuất sang Trung Quốc từ nhiửu năm nay. Ảnh minh họa: Xuân Ngọc

Hiện nay, nguồn cung trong nước khan hiếm, giá thịt lợn hơi nhập từ bà  con đã lên tới 73.000 đồng mỗi kg thì bản thân các lái buôn cũng không còn mặn mà  với công việc nà y như trước. Nhập hà ng rất khó. Lắm hôm đi cả ngà y, chúng tôi cũng chẳng gom nổi một xe. Hà ng ít lại nhiửu rủi ro, nhiửu người đã bử chuyến, thương lái người Tuyên Quang cho hay.

Không ít lái buôn đã chuyển hướng kinh doanh cho phù hợp với tình hình thực tế. Theo đó, đợt nà o lượng hà ng gom được quá ít, họ sẽ bán lại cho các lò mổ trong nước. Còn nếu thu mua được đầy xe, thương lái sẽ đánh thẳng hà ng lên biên giới, bán lại cho đầu mối, chuyển sang cho phía Trung Quốc.

Trao đổi với VnExpress.net, lãnh đạo Tổng cục Hải quan xác nhận chuyện các thương lái vận chuyển hà ng nông sản bán sang Trung Quốc theo đường bộ, đường mòn là  có. Cơ quan chức năng từng điửu tra và  phát hiện nhiửu trường hợp như vậy. Có những lúc một ngà y người ta đi cả chục xe.

Trong khi đó, ông Vy Công Tường, Phó cục trưởng Cục Hải quan Lạng Sơn cho hay, các mặt hà ng thực phẩm như gia súc, gia cầm, vịt gà  lợn... xuất khẩu sang Trung Quốc theo đường chính ngạch khá hạn chế. "Tôi khẳng định, các hoạt động xuất nhập khẩu qua hải quan Lạng Sơn trong thời gian gần đây vẫn diễn ra bình thường và  không có gì đột biến", ông Tường cho biết.

Tuy nhiên, Hải quan Lạng Sơn cũng đang đử nghị mở thêm một số điểm là m thủ tục hải quan để quản lý hà ng xuất nhập khẩu tiểu ngạch và o diện chính ngạch để chống thất thu thuế.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Thương lái Việt rủ nhau buôn lợn sang Trung Quốc
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO