Đá rừng xuống phố
Và o một buổi chiửu cuối tháng 8 với cái nắng nóng, trên chiếc xe máy cà tà ng đưa chúng tôi dạo quanh phố đá mà khách qua đường thường gọi với cái tên rất văn chương "Thung lũng đá mồ côi" (Thuộc địa phận Đồng Văn - Hà Nam). Gọi là thung lũng đá bởi lần đầu, ai đến đây cũng cảm tưởng mình lạc và o "ma trận núi đá. Hà ng trăm phiến đá to, nhử chạy dà i ven QL1A, với đủ các thế núi, non bộ, thế núi to cao thế núi ngũ hoà nh sơn, hòn độc bộ, tình phụ tử ... phù hợp với sở thích của từng khách hà ng, cơ quan công sở,...
Một chủ đá tên Hạnh có thâm liên trong nghử cho hay: "Chơi đá cảnh, trước tiên thế đá phải đẹp phù hợp với sở thích của từng người chơi, thế đá to cao có hình hà i ngộ nghĩnh, được thiết kế một dòng thác ngà y đêm chảy róc rách, thú chơi là ở chỗ đó! " anh Hạnh cho biết thêm: Khách hà ng vử đây mua phần lớn là các sếp từ TP. Hồ Chí Minh ra mua, và "sộp" nhất là khách hà ng từ Hà Nội xuống mua. Còn các khách hà ng bình thường chỉ chơi thế núi đá nhử, hòn non bộ, đặt trước nhà trong một cái hang nhử, còn nếu mua biếu sếp hoặc mua cho các cơ quan, công sở... Thì mới chơi thế đá to cao và độc.
Những khối đá đó đã được biến thà nh những khối tà i sản: Hòn tam sơn có giá 150 triệu, hòn núi đôi cao 3,9m có giá 60 triệu, hòn độc sơn 35 - 40 triệu... Tất nhiên, với giá trị và hình khối đồ sộ của mình, chúng chọn chỗ đứng và chọn chính cả những chủ nhân sở hữu mình. "Đam mê thôi chưa đủ, vấn đử là phải có nguồn tà i chính dồi dà o và không gian phù hợp" ông Hưng nói.
Hà ng 100m3 đá được tập kết chạy dà i hai bên đường với muôn hình vạn thế; thế núi, thế tam sơn ngũ hà nh, ngũ hoà nh sơn, hòn độc sơn, hòn phụ tử... Trên thực tế, đó là những khối đá trơ, được chôn vùi trong lòng đất hà ng nghìn năm, là m cho những phiến đá đó biến chất, phong hoá tạo lên sự trơ lì, ánh lên một mà u khinh bạc và cổ kính.
Để tạo được một thế núi thu nhử, ông Hưng và 3 - 4 thợ đá phải miệt mà i trong hà ng tháng trời. Bắt đầu từ công đoạn bứng chúng từ đá mẹ, vận chuyển vử bãi tập kết, sau đó đánh rửa sạch đất bám bên trong các kẽ rồi mới đến giai đoạn tạo thế.. Nếu là đá thấm thuỷ, hà ng ngà y thợ đá phải "bà o dườ¡ng" nhưng lại đòi hửi sự tinh tế của người ghép và đánh bóng bằng giấy ráp thô...
Công phu săn tìm đá cảnh
Để tìm một thế đá đưa từ núi rừng vử là hết sức vất vả, các tay săn đá phải đi hà ng tháng trời, lặn lội và o trong rừng sâu, rồi thuê dân bản địa kiếm tìm. Đây mới là bước dạo đầu của công đoạn săn tìm đá rừng.
Có khách đặt hà ng theo yêu cầu một thế đá 1000 năm phong hoá, không qua gọt dũa, thì có hà ng năm trời mới kiếm được. Vất vả là thế, nhưng đội quân săn tìm đá rừng ngà y một đông cũng bởi là m nghử nà y thu lợi nhuận kinh tế cao.
Theo một số chuyên gia sà nh vử thế đá cảnh cho hay: "Phải chơi thế đá lớn, tầm vóc cao to, mới thể hiện được cái tư tưởng chủ đạo của thú chơi đá đại cảnh, là muốn "Dồn cả thiên địa và o một thế núi, đem cả thiên nhiên vử là m cảnh đại nhà mình". Nhưng theo các chủ đá cảnh, thì chính cái ý nghĩa mang tính "thời thượng" nà y đã "đẻ" ra khái niệm đá cảnh và đẻ ra cơn "sốt" vử đá non bộ với thế núi to cao mới thể hiện tầm nhìn của các đại gia chơi đá cảnh. Thế là người ta đổ xô và o cuộc đà o bới, săn tìm đá ở các ngóc ngách rừng sâu, mang vử là m đại cảnh.
Việc đà o bới, kiếm tìm đá cảnh cũng công phu và không nhẹ nhà ng. Thế đá to, thì phải có xe ủi, xe móc, ròng rọc cùng dăm bảy người xúm xít lấy tiửn công. Còn khai thác đá ở độ cao hà ng trăm mét còn công phu hơn. Hà ng ngà y những tay săn đá cảnh mang theo đồ nghử chuyên dụng, đà o dưới lòng đất, moi lên dùng đồ nghử gọt tỉa bớt đất, đem vử còn phải tắm rửa cho sạch đất cát, rồi mới đem nhập và o thung lũng đá.
Lợi nhuận từ kinh doanh non bộ đã thu hút ngà y cà ng nhiửu người tham gia. Những thế đá lừng lững giữa đồng bằng là m người ta ngợp mắt. Song phố đá cũng không ít mồ hôi, nước mắt của những người "ham vác nặng". Và sự lạc lõng của đá mồ côi cũng là m cho con lộ vốn đã hẹp lại cà ng hẹp hơn, nhất là khi song song với nó là tuyến đường sắt độc đạo mệt mửi len qua những khối đá chồng xếp ven đường!