Kiên quyết không vì lợi ích kinh tế trước mắt mà đánh đổi môi trường
Phát biểu khai mạc Hội nghị, Thủ tướng đử cập đến thực trạng thời gian qua xảy ra nhiửu sự cố môi trường nghiêm trọng; các vi phạm pháp luật vử môi trường bùng phát; nhiửu điểm nóng ô nhiễm môi trường xảy ra ở nhiửu vùng, nhiửu lĩnh vực ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống người dân, gây bất ổn xã hội.
Cụ thể, ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí ngà y cà ng nghiêm trọng, nhất là ở các khu, cụm công nghiệp, là ng nghử, lưu vực sông, khu đô thị, khu dân cư tập trung ở nông thôn... Tình trạng nà y diễn ra trên diện rộng chứ không phải chỉ một lĩnh vực nà o. Nhiửu vụ khiếu kiện đông người vử môi trường đã diễn ra gay gắt ở nhiửu nơi. à” nhiễm môi trường bùng phát là do tích tụ từ lâu, trong nhiửu năm, trong quá trình phát triển.
Từ thực trạng đó, Thủ tướng Chính phủ cho rằng đã đến lúc phải thay đổi tư duy phát triển, tăng trưởng kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường, phát triển bửn vững. Kiên quyết không vì lợi ích kinh tế trước mắt mà đánh đổi môi trường, cuộc sống bình yên của người dân.
Chính phủ có nhiửu biện pháp tập trung chỉ đạo nhưng do nhiửu nguyên nhân khác nhau, thực trạng ô nhiễm môi trường, những yếu kém, thách thức vẫn hiện hữu, chưa có biện pháp giải quyết tập trung ở mọi cấp, mọi ngà nh, nhất là các địa phương đang là cơ quan quản lý, cấp giấy phép trực tiếp các dự án đầu tư, xây dựng và quản lý lưu vực sông.
Do đó Hội nghị trực tuyến toà n quốc vử bảo vệ môi trường là dịp quan trọng để tạo nhận thức rõ hơn, đặc biệt có cách là m phù hợp hơn để xử lý một bước tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta.
à” nhiễm không khí có dấu hiệu gia tăng
Đánh giá vử thực trạng môi trường nước ta, Bộ trưởng Bộ Tà i nguyên Môi trường Trần Hồng Hà cho biết, không khí nước ta nhìn chung còn khá tốt. Tuy nhiên, nguồn nước mặt ở một số nơi bị ô nhiễm, nhất là trong các khu đô thị, xung quanh các khu công nghiệp, là ng nghử; chất lượng nước biển bị ô nhiễm cục bộ tại một số khu vực như vùng nước biển ven bử từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế do sự cố môi trường vừa qua.
Tại các điểm, nút giao thông, các công trường, khu vực xây dựng, ô nhiễm không khí có dấu hiệu gia tăng, nhất là trong các đô thị lớn. Suy thoái do xâm nhập mặn, xói mòn, hoang mạc hóa xảy ra ở một số nơi, vùng ven biển; một số khu vực đất bị ô nhiễm tồn lưu chưa được xử lý gây ô nhiễm nguồn nước dưới đất.
Tại khu vực đô thị, vấn đử ô nhiễm môi trường chủ yếu là ô nhiễm bụi do hoạt động giao thông, ô nhiễm không khí, nước mặt tại một số khu vực tập trung các ngà nh công nghiệp. Tại các lưu vực sông, đoạn chảy qua các đô thị, đặc biệt và khu vực tập trung khu công nghiệp đã xảy ra tình trạng ô nhiễm các chất dinh dườ¡ng, chất hữu cơ và vi sinh như sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội, sông Sà i Gòn đoạn chảy qua Bình Dương, Thà nh phố Hồ Chí Minh, sông Đồng Nai chảy qua TP Biên Hòa và tỉnh Bình Dương...
Tại khu vực nông thôn, tình trạng ô nhiễm chủ yếu diễn ra tại các là ng nghử, điểm công nghiệp xen kẽ trong khu dân cư, các cơ sở sản xuất, các trang trại chăn nuôi tập trung, hoạt động trồng trọt, khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng ở các vùng lân cận, chôn lấp và đốt chất thải sinh hoạt.
"Nhận thức, ý thức trách nhiệm vử bảo vệ môi trường của chủ đầu tư, một số ngà nh, cấp chính quyửn, tổ chức kinh tế, cộng đồng dân cư còn hạn chế; tình trạng chú trọng lợi ích kinh tế trước mắt, coi nhẹ công tác bảo vệ môi trường còn khá phổ biến, nhất là trong quá trình thẩm định, xét duyệt, thực hiện các dự án đầu tư.
Cơ chế thu hút FDI bằng mọi giá, đánh đổi với chi phí cơ hội vử môi trường. Khu vực FDI hiện đóng vai trò đầu tà u xuất khẩu của Việt Nam. Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoà i chiếm 71% xuất khẩu và 59% nhập khẩu của Việt Nam.
FDI có chiửu hướng dịch chuyển dòng vốn và o các ngà nh tiêu tốn năng lượng và tà i nguyên, nhân lực, không thân thiện với môi trường như luyện kim, sửa chữa tà u biển, dệt may, da già y, khai thác và tận thu khoáng sản không gắn với chế biến sâu, sản xuất bột giấy, sản xuất hóa chất, chế biến nông sản thực phẩm...
Việt Nam có xu hướng nới lửng các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nhằm cạnh tranh với các nước khác trong quá trình thu hút nguồn vốn nà y. Chính vì vậy, FDI đã gây nên những tác hại rất lớn đối với môi trường, ví dụ: xả thải của công ty Vedan, Miwon, sự cố biển do Formosa gây ra tại 4 tỉnh miửn Trung, khói bụi ô nhiễm của nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2, nhà máy giấy gây ô nhiễm ở Hậu Giang...
Ngoà i ra, các nhà đầu tư nước ngoà i lợi dụng những hạn chế của Việt Nam vử các quy chuẩn kử¹ thuật để tuồn những công nghệ lạc hậu, thâm dụng tà i nguyên, thâm dụng năng lượng và lao động nhằm tối đa hoá lợi nhuận" - Bộ trưởng Trần Hồng Hà thẳng thắn chỉ ra một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến thực trạng môi trường ở nước ta hiện nay.
Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính mình, cần có kế hoạch ngay lập tức
Sau khi nghe ý kiến phát biểu của lãnh đạo một số địa phương, bộ, ngà nh tại hội nghị, các thà nh viên của Chính phủ đửu bà y tử quan điểm vử thực trạng và các giải pháp để bảo vệ môi trường nước ta hiện nay.
Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình cho rằng sự cố môi trường tại 4 tỉnh ven biển miửn Trung thời gian qua đã là hồi chuông cảnh báo, đặt ra trách nhiệm bảo vệ môi trường cho tất cả chúng ta. Hiện nay thực tế ô nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng, từ rừng, đất đai, nguồn nước, không khí, khói bụi... gây nhiửu thách thức lớn như sạt lở hoá, biến đổi khí hậu, nước biển dâng...
"Vậy nguyên nhân từ đâu?" - Trả lời cho câu hửi nà y, Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình thẳng thắn nêu: "Thời gian qua, tầm nhìn chiến lược, nhận thức, hiểu biết, kinh nghiệm... của chúng ta còn hạn chế, dẫn đến xây dựng chiến lược, chính sách pháp luật vử bảo vệ môi trường có nhiửu lỗ hổng lớn.
Ngoà i ra, người đứng đầu, kể cả các bộ, ngà nh chưa phát huy hết trách nhiệm của mình. Việc kiểm soát, kiểm tra, nhắc nhở, đánh giá tác động, xử lý vi phạm... còn chưa tốt. Sự và o cuộc của hệ thống chính trị chưa mạnh; công tác tuyên truyửn chưa phát huy hiệu quả.
à thức chấp hà nh pháp luật, lương tâm trách nhiệm của nhà đầu tư, doanh nghiệp có vấn đử; người dân có thói quen, hiểu biết vử bảo vệ môi trường có hạn.
Phát biểu kết luận hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ Tà i nguyên Môi trường tiếp thu ý kiến vử quan điểm, giải pháp mà các địa phương, bộ, ngà nh và các thà nh viên của Chính phủ đã nêu để đưa và o Chỉ thị trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hà nh.
Các địa phương phải có nghị quyết của riêng mình vử bảo vệ môi trường cũng như phải xây dựng đử án rà soát giải quyết vấn đử môi trường một cách chủ động.
Vử vấn đử trách nhiệm cá nhân như Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình nêu, Thủ tướng yêu cầu, Bộ trưởng các bộ có liên quan, lãnh đạo UBND cấp tỉnh phải chịu trách nhiệm vử vấn đử môi trường. Các vấn đử vử rác thải, nước thải phải bảo đảm mức cần thiết cho nhân dân một cách chủ động chứ không phải phát hiện ra các vụ việc, báo chí đưa tin rồi thì các cấp mới và o cuộc xử lý.
"Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính mình. Chúng ta cần phải có kế hoạch ngay lập tức, cả ngắn hạn, trung hạn và dà i hạn vử bảo vệ môi trường.
Bảo vệ môi trường là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển nhưng chúng ta không thu hút đầu tư bằng mọi giá mà phải chú trọng tiêu chí bảo vệ môi trường, kiên quyết không vì lợi ích kinh tế mà đánh đổi môi trường, không cho phép đầu tư sản xuất với công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm hoặc tiửm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm" - Thủ tướng nhấn mạnh, đồng thời hoan nghênh một số địa phương thời gian qua đã kiửm chế một số dự án có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu hà ng năm Bộ Tà i nguyên Môi trường phối hợp với các bộ, ngà nh, địa phương xây dựng kế hoạch tổng thể kiểm tra trên phạm vi toà n quốc, bảo đảm chủ động, nghiêm túc, không chồng chéo.