Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị xúc tiến đầu tư vùng Tây Nguyên

ĐĂNG CHUNG| 11/03/2017 19:15

NHN Online - Ngà y 11/3, tại thà nh phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Аắk Lắk, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự Hội nghị xúc tiến đầu tư vùng Tây Nguyên lần thứ 4 năm 2017.

Tại Hội nghị, Thủ tướng đã chứng kiến lễ trao cam kết tín dụng đầu tư của các ngân hà ng cho các dự án đầu tư với tổng vốn trên 29.000 tỷ đồng; trao chứng nhận đầu tư, quyết định đầu tư, thửa thuận đầu tư cho các dự án với tổng vốn khoảng 80.000 tỷ đồng.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng các đại biểu dự Hội nghị. - Ảnh: VGP/Quang Hiếu

Phát biểu tại Hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh Tây Nguyên không chỉ là  phên dậu của Tổ quốc, mà  là  điểm tựa phát triển của miửn Trung, Аông Nam Bộ và  cả Tây Nam Bộ. Tây Nguyên có tiửm năng, thế mạnh to lớn, độc đáo nhưng chưa được khai thác tốt. Có thể nói, đến nay, Tây Nguyên của chúng ta vẫn như một cô gái đẹp, không những ngủ quên mà  còn chưa chuyển mình kịp với đất nước và  thời đại, Thủ tướng nói.

Tây Nguyên có gần 2 triệu ha đất bazan mà u mỡ, tương đương 60% đất bazan cả nước, phù hợp với cây công nghiệp quan trọng như cà  phê, cacao, hồ tiêu, trà , mắc ca... Các mặt hà ng nà y tuy đạt sản lượng lớn, nhiửu mặt hà ng xuất khẩu lớn nhất nhì thế giới nhưng chủ yếu vẫn là  xuất thô, giá trị gia tăng thấp và  chưa có khả năng dẫn dắt giá thế giới. Thủ tướng lấy ví dụ, Việt Nam xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới nhưng kim ngạch chưa đạt 1,5 tỷ USD, chủ yếu sản xuất theo thói quen là  hạt tiêu đen, trong khi hạt tiêu trắng và  đặc biệt là  hạt tiêu đử có hiệu quả gấp 4 lần hạt tiêu đen.

Thủ tướng cũng chỉ ra các tồn tại khác như tình trạng di dân tự phát, nhiửu doanh nghiệp đầu tư không gắn bó với cộng đồng, phát triển du lịch chưa xứng với tiửm năng...

Thủ tướng nêu tầm nhìn, kử³ vọng đối với Tây Nguyên. Аó là  Tây Nguyên phải phấn đấu trở thà nh cao nguyên trù phú vử nông nghiệp hữu cơ, đa dạng vử sinh thái, già u có vử vốn văn hóa. Chìa khóa cho sự vươn lên già u có của Tây Nguyên là  phát triển ngà nh chế biến nông lâm nghiệp, dược liệu theo hướng đử cao bản sắc, tính độc đáo trong chuỗi giá trị nông sản thế giới. Аồng thời Tây Nguyên phải là  biểu tượng nổi bật của du lịch Việt Nam, mang đậm sắc thái huyửn thoại và  di sản của châu à trong thế kỷ thứ 21. Tây Nguyên phải có chiến lược bửn vững trong việc hồi sinh trở lại vẻ đẹp đại ngà n của một vùng đất đậm chất sử­ thi, phải luôn ý thức giữ gìn không gian sống, phát huy các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể.

Với tầm nhìn đó, Thủ tướng gợi mở một số giải pháp. Vử du lịch, Tây Nguyên là  một kho tà ng văn hóa phi vật thể cùng với điửu kiện tự nhiên, Chính phủ quyết tâm cùng với Tây Nguyên đưa sử­ thi Tây Nguyên trở thà nh di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. Cà ng nhiửu người biết đến sử­ thi Tây Nguyên thì sức lan tửa của du lịch Tây Nguyên cà ng lớn.

Vử nông nghiệp, phải hình thà nh những vùng chuyên canh lớn và  phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch, tập trung quy mô lớn, giá trị hà ng hóa lớn, đặc biệt phải đi và o chế biến sâu, mở rộng chuỗi giá trị sản phẩm.

Vử nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục cơ bản ở vùng Tây Nguyên phải bằng hoặc cao hơn mức trung bình của cả nước. Tây Nguyên là  nóc nhà  Đông Dương, là  vùng cao vử địa lý thì không thể và  không nên là  vùng trũng giáo dục của cả nước.

Vử bảo vệ, phát triển rừng, Thủ tướng tái khẳng định quyết tâm mạnh mẽ của Chính phủ trong việc đóng cử­a rừng tự nhiên, bảo vệ rừng là  bảo vệ phần cốt lõi của an ninh, không chỉ là  an ninh của vùng đất được mệnh danh là  nóc nhà  Đông Dương, mà  là  an ninh của toà n Nam Trung Bộ, Tây Nam Bộ và  cả nước.

Bảo vệ rừng là  bảo vệ không gian sinh tồn, nguồn nước, sinh kế của người dân, không gian di sản của cha ông. Mọi hà nh vi phá rừng, khai thác lâm sản trái phép là  tội ác. Tiếp tục trồng rừng, không phá rừng nghèo để trồng cây công nghiệp mà  tập trung tái canh, nâng cao năng suất thông qua thâm canh các loại cây công nghiệp, Thủ tướng nhấn mạnh.

Vử công nghiệp, bà i toán công nghiệp cho Tây Nguyên chính là  công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nâng cao hà m lượng chế biến, mở rộng chuỗi giá trị sản phẩm cây công nghiệp. Phát triển năng lượng tái tạo tại những vùng đất không thể trồng trọt.

Vử hạ tầng, cần tránh tư tưởng là m manh mún. Cần tập trung nguồn lực, góp gạo thổi cơm để có công trình hạ tầng then chốt ở Tây Nguyên. Phải xã hội hóa mạnh mẽ việc phát triển hạ tầng, kể cả hạ tầng kử¹ thuật và  hạ tầng xã hội.

Thủ tướng cũng cho rằng, Tây Nguyên cần liên kết với duyên hải miửn Trung, miửn Аông Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh và  các vùng có thể tiêu thụ được các sản phẩm có giá trị gia tăng cao của Tây Nguyên. Liên kết cả cơ sở hạ tầng, đặc biệt là  liên kết du lịch.

Vử tín dụng, khuyến khích vay tín chấp, nhất là  với hộ nông dân, đồng bà o dân tộc; có nhiửu hình thức hỗ trợ như cấp bù lãi suất... Cùng với đó, các tỉnh cần đặc biệt quan tâm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.

Vử an ninh, Thủ tướng nêu rõ, trước đây chúng ta đặt vấn đử ổn định để phát triển thì nay chúng ta đổi lại là  phát triển bửn vững để ổn định an ninh lâu dà i. Chính vì vậy, một trong những yếu tố bảo đảm an ninh là  phải phát triển bằng được kinh tế, phải quan tâm sâu sắc hơn đến sinh kế của người dân. Cùng với đó, đấu tranh kiên quyết đối với kẻ xấu phá hoại bình yên của đất nước.

Аể tạo thuận lợi cho các nhà  đầu tư yên tâm là m ăn lâu dà i tại Tây Nguyên và  Việt Nam, Thủ tướng nêu rõ, Việt Nam tiếp tục giữ ổn định kinh tế vĩ mô, giữ giá trị đồng tiửn Việt Nam; bảo vệ quyửn tà i sản, quyửn con người, quyửn công dân theo hiến pháp và  luật pháp đã quy định. Chính phủ cũng tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh tốt hơn nữa, đưa Việt Nam và o tốp đầu ASEAN.

Hoan nghênh các nhà  đầu tư tìm hiểu cơ hội, bử vốn đầu tư và o Tây Nguyên, Thủ tướng đử nghị các nhà  đầu tư thực hiện các cam kết đầu tư, đẩy nhanh các tiến độ dự án. Trong triển khai phải bảo đảm giữ gìn môi trường, quan tâm chăm lo đến đời sống người lao động./.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị xúc tiến đầu tư vùng Tây Nguyên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO