Thủ tướng: Không dùng tiửn thuế của dân để bù cho những dự án thua lỗ

HNM| 17/11/2016 20:31

NHN Online - Sáng nay (17/11), bước sang buổi cuối cùng của phiên chất vấn và  trả lời chất vấn tại kử³ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIV, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã "đăng đà n", là m rõ nhiửu vấn đử được đại biểu nêu.

đại biểu nêu.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc


Theo sự phân công của chủ toạ, trong khoảng 20 phút đầu giử là m việc sáng nay, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân có trách nhiệm giải trình, là m rõ hà ng chục câu hửi mà  các đại biểu Quốc hội dà nh cho ông và o cuối buổi chiửu 16/11.

Tiếp đó, từ 8h30' đến 11h10', Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc trả lời chất vấn của đại biểu vử những nội dung thuộc trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ liên quan đến các nhóm vấn đử đã chất vấn trong suốt hai ngà y vừa qua.Trước khi trả lời trực tiếp các chất vấn của đại biểu, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có báo cáo nhanh trong vòng 15 phút vử các nội dung nà y.

Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng cảm ơn các АBQH đã thảo luận thẳng thắn, tâm huyết, trách nhiệm vử các báo cáo của Chính phủ và  đã thông qua các nghị quyết vử phát triển kinh tế xã hội, ngân sách nhà  nước năm 2017, kế hoạch cơ cấu lại nửn kinh tế, đầu tư công trung hạn...

Thủ tướng cho biết, những tháng vừa qua, với quyết tâm xây dựng Chính phủ kiến tạo, phát triển, liêm chính, hà nh động phục vụ người dân, doanh nghiệp, Chính phủ đã quyết liệt triển khai Nghị quyết Аại hội lần thứ XII của Аảng, các Nghị quyết của QH, tập trung khắc phục những hạn chế, yếu kém, những khó khăn, vướng mắc và  giải quyết những vấn đử quan trọng, cấp thiết, nhất là  hạn hán, xâm nhập mặn, ô nhiễm môi trường, an toà n thực phẩm, cải cách hà nh chính, bảo đảm trật tự, an toà n xã hội...

Thủ tướng và  các thà nh viên của Chính phủ đã tập trung chỉ đạo nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý điửu hà nh, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, kiểm soát chặt chẽ bảo đảm hiệu quả chi tiêu công, thực hà nh tiết kiệm, chống lãng phí trong các cơ quan nhà  nước và  trong toà n xã hội, chống lợi ích nhóm, nhất là  trong cổ phần hóa, đầu tư công, tăng cường chống tham nhũng...

Với phương châm nói đi đôi với là m, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo thà nh lập tổ công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và  của các cơ quan cấp trên, người đứng đầu từ trung ương đến địa phương; tập trung nghiên cứu, xử­ lý những vấn đử mang tính chiến lược vĩ mô, đồng thời giải quyết kịp thời những vấn đử cấp bách, bức xúc của xã hội, thực hiện tốt chức năng quản lý nhà  nước, phục vụ hiệu quả các yêu cầu của người dân và  DN.

Thủ tướng đã giải trình vử nhiửu vấn đử "nóng" với các АBQH.


Nhử nỗ lực của hệ thống chính trị, toà n dân, toà n quân và  cộng đồng DN, dưới sự lãnh đạo của Аảng, đất nước ta đã đạt được kết quả quan trọng trên hầu hết các lĩnh vực như Chính phủ đã báo cáo tại phiên khai mạc Kử³ họp và  nhiửu đại biểu đã nêu. 

Thủ tướng cũng đã báo cáo thêm với các АBQH vử nhiửu vấn đử, trong đó tập trung và o nợ công, nợ xấu, tái cơ cấu DN, bảo vệ môi trường, an toà n thực phẩm, đối ngoại, hội nhập quốc tế và  phòng chống tham nhũng, lãng phí.

Sau phần giải trình của Thủ tướng, nhiửu đại biểu QH đã đăng ký, đặt câu hửi trực tiếp cho Thủ tướng.

Kiên quyết loại bử những cán bộ, công chức có hà nh vi không đúng ra khửi bộ máy

АBNguyễn Thái Học (Phú Yên) nêu câu hửi: Hiện cử­ tri rất quan tâm, lo lắng trước thực trạng kỷ cương, kỷ luật trong quá trình quản lý nhà  nước chưa nghiêm, một bộ phận cán bộ bị tha hóa... Trong năm 2015, 75% công chức, 82% viên chức trên tổng số công chức, viên chức vi phạm có hà nh vi tham nhũng, tham ô, cử bạc, sinh con thứ 3. Thủ tướng quyết tâm giải quyết vấn đử nà y như thế nà o?

АBQH lắng nghe câu trả lời các chất vấn trực tiếp của Thủ tướng


Trả lời câu hửi của АB, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Thủ tướng Chính phủ sẽ xử­ lý quyết liệt tình trạng thiếu kỷ cương, phép nước để tạo niửm tin trong toà n Аảng, toà n dân, trong công cuộc chống tiêu cực; kiên quyết loại bử những cán bộ, công chức có hà nh vi không đúng ra khửi bộ máy.

Bên cạnh đó, theo Thủ tướng, để thực hiện nghiêm phép nước, cần giáo dục, rèn luyện đạo đức cho cán bộ, công chức, viên chức. 

"Bác Hồ đã nói, cán bộ phải lấy đạo đức là m gốc. Chúng ta cần nghiêm trị các cá nhân, tổ chức vi phạm, thực hiện nghiêm chính sách chống thoái hóa, biến chất trong cán bộ, đảng viên. Аi liửn với đó là  vấn đử công khai, minh bạch, kiểm soát tốt quyửn lực", Thủ tướng nói.

Thủ tướng cũng cho rằng, cần phải có cơ chế quản lý để hạn chế tình trạng xin “ cho, song song với đó là  tiếp tục gắn cải cách tiửn lương với cải cách bộ máy. Аây là  những việc cần thực hiện liên tục trong quá trình lãnh đạo, điửu hà nh đất nước.

Mục tiêu tăng trưởng 6,7% là  thách thức rất lớn với Chính phủ, nhưng phải nỗ lực thực hiện được

Trả lời chất vấn của ĐB Lê Quân (Hà  Nội) vử giải pháp đột phá trong việc giải quyết nợ xấu, Thủ tướng cho biết, để giải quyết vấn đử nà y, cần có khung thể chế pháp lý tốt hơn, nhất là  khung pháp lý cho VAMC; bên cạnh đó là  kiểm soát chặt chẽ, không để phát sinh nợ xấu mới, trong đó có kiểm soát đặc biệt đối với những ngân hà ng được mua lại với giá 0 đồng. Theo Thủ tướng, giải quyết vấn đử nợ xấu cần có những biện pháp đồng bộ hơn. Аử án toà n diện xử­ lý nợ xấu đang được xây dựng và  sẽ được báo cáo trong thời gian tới để cục máu đông nợ xấu nà y sẽ nhử dần đi, nửn kinh tế vận hà nh được an toà n hơn.

Liên quan đến câu hửi của АB Lê Quân vử quan điểm của Việt Nam với tương lai Hiệp định TPP khi mà  Hiệp định nà y có thể không nhận được sự đồng thuận của Tổng thống Mử¹ mới đắc cử­, Thủ tướng cho biết, Việt Nam đã chuẩn bị điửu kiện cần thiết để tham gia TPP. Tinh thần chủ đạo là  Việt Nam sẵn sà ng tham gia Hiệp định bởi đây là  việc tốt, nhưng dù tham gia hay không, Việt Nam vẫn sẽ là  nửn kinh tế tiếp tục hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới.

Аại biểu QH chất vấn Thủ tướng


Với chất vấn của ĐB Trần Hoà ng Ngân (TP HCM) vử việc là m thế nà o đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020 là  6,5-7%, đặc biệt năm 2017 đạt 6,7% trong bối cảnh Việt Nam còn khó khăn, giải pháp đảm bảo nửn kinh tế giữ vững độc lập tự chủ khi hội nhập cà ng sâu, Thủ tướng cho biết, đúng là  năm 2017, nước ta vẫn còn khó khăn nhưng nếu không đặt mục tiêu như vậy thì không thể giải quyết đủ việc là m cho người dân. 

"Quy mô nửn kinh tế của chúng ta còn nhử so với nhiửu nước nên việc giải quyết việc là m là  cần thiết. Аặt mục tiêu tăng trưởng 6,7% như Quốc hội đã thông qua là  thách thức rất lớn với Chính phủ, nhưng trong bối cảnh hiện nay, chúng ta không còn cách nà o hơn là  phải phấn đấu cao hơn", Thủ tướng nói.

Thủ tướng cho rằng, có nhiửu biện pháp cần nỗ lực để hiện thực hóa mục tiêu nà y, đó là  các giải pháp vử đầu tư, tiêu dùng, chi tiêu công..., đặc biệt, xuất khẩu phải đạt mức cao và  các giải pháp phải được triển khai đồng bộ để người dân, doanh nghiệp hăng hái đầu tư sản xuất, tạo ra sản phẩm, đạt tốc độ tăng trưởng mục tiêu.

Vử việc bảo đảm sự độc lập, tự chủ của nửn kinh tế trong thời đại mới, Thủ tướng khẳng định, chúng ta hội nhập quốc tế sâu rộng nhưng luôn giữ vững độc lập, tự chủ vử kinh tế. Аộc lập, tự chủ kinh tế, theo Thủ tướng, trước hết là  không phụ thuộc và o một thị trường, một đối tác, trong tình tình biến động, những vấn đử lớn của nửn kinh tế như tiửn tệ, năng lượng... vẫn được bảo đảm. Chúng ta đã có nhiửu biện pháp để xây dựng nửn kinh tế độc lập, tự chủ, trong đó có việc tái cơ cấu nửn kinh tế, phát triển thế mạnh của Việt Nam vử nông nghiệp hữu cơ, du lịch, CNTT..., qua đó phát triển kinh tế, mở rộng thị trường.

АB Trương Trọng Nghĩa


Vử vấn đử hà ng rà o kử¹ thuật khiến doanh nghiệp sản xuất trong nước bị thua ngay trên sân nhà , đặc biệt trong bối cảnh nửn kinh tế ngà y cà ng hội nhập sâu rộng mà  ĐB Triệu Thị Thu Phương (Bắc Kạn) và  ĐB Trương Trọng Nghĩa (TP HCM) nêu, Thủ tướng hoà n toà n nhất trí và  tiếp thu ý kiến nà y. Theo Thủ tướng, hà ng rà o kử¹ thuật và  luật pháp cần phù hợp để bảo vệ hà ng hóa sản xuất trong nước, tiêu thụ trong nước.

Thủ tướng cho rằng, cùng với việc thực hiện tốt cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hà ng Việt Nam thì việc xây dựng các tập đoà n, công ty, đặc biệt là  công ty tư nhân để phát triển, sản xuất, tiêu thụ hà ng hóa trong nước sản xuất ra là  cần thiết. Аây là  vấn đử cấp bách trong quá trình hội nhập.

Liên quan đến vấn đử tái cơ cấu nông nghiệp mà  ĐB Trần Hoà ng Ngân và  ĐB Võ Thị Như Hoa (Đà  Nẵng) cùng đặt ra, Thủ tướng Chính phủ cho biết, nông nghiệp Việt Nam là  thế mạnh mà  không phải nước nà o cũng có. Аể tái cơ cấu lĩnh vực nà y, cần tháo gỡ vấn đử hạn điửn; đưa khoa học công nghệ và o sản xuất; đưa doanh nghiệp vử nông thôn, phát triển thương mại, dịch vụ để giải quyết đầu ra; giải quyết vốn, tín dụng ưu đãi cho nông nghiệp tốt hơn nữa; thực hiện bảo hiểm sản xuất nông nghiệp...

Không sử­ dụng tiửn thuế của dân để bù cho những dự án thua lỗ

АB Nguyễn Phi Thường (Hà  Nội) nêu chất vấn vử các biện pháp của Chính phủ nhằm khắc phục tình trạng tà i sản công sử­ dụng lãng phí, kém hiệu quả. 

"Chính phủ đã có báo cáo trước QH vử 5 dự án thua lỗ lớn, Bộ trưởng Bộ Công thương có giải trình vử vấn đử nà y. Tuy nhiên, nhiửu đại biểu, cử­ tri vẫn quan tâm, lo lắng. Xin Thủ tướng khẳng định lại một lần nữa vử vấn đử nà y, nêu quan điểm xử­ lý để cử­ tri, đồng bà o yên tâm" - АB Thường đử nghị.

Trả lời câu hửi của АB Nguyễn Phi Thường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thừa nhận, việc sử­ dụng tà i sản công từ đất đai, tà i nguyên, trụ sở, xe cộ... còn nhiửu lãng phí. Chính phủ đã có chỉ thị và  Quốc hội cũng đang thảo luận để xây dựng luật quản lý vấn đử nà y.

"Trước mắt, chúng ta cần các giải pháp như có hệ thống tiêu chuẩn, định mức được công bố công khai, minh bạch để người dân biết và  giám sát. Phải có hình thức khoán kinh phí, khoán xe công... Аơn vị nà o, cơ quan nà o để lãng phí tà i sản công, người đứng đầu phải chịu trách nhiệm trước nhân dân, trước cấp trên.  Tất cả những biện pháp nhằm sử­ dụng tiết kiệm tà i sản công cần phải được thúc đẩy mạnh mẽ hơn trong thời gian tới", Thủ tướng khẳng định.

Toà n cảnh phiên chất vấn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc


Nêu quan điểm vử 5 dự án lớn đang gặp khó khăn, vướng mắc, thua lỗ hiện nay, Thủ tướng cho biết,  tinh thần là  không sử­ dụng tiửn thuế của dân để bù cho những khoản lỗ nà y. Việc xử­ lý sẽ được xem xét, kiểm tra, giải quyết kịp thời trong thời gian tới. Tinh thần là  phải cắt lỗ, sử­ dụng hiệu quả dự án, nếu không sử­ dụng được thì cho phá sản... Аó là  những biện pháp cần thiết để những khoản thua lỗ "đắp chiếu" nà y không là  gánh nặng cho nửn kinh tế. 

Аối với từng dự án, Chính phủ sẽ xem xét cụ thể để sử­ dụng những tà i sản đó một cách tốt nhất. Kết quả xử­ lý sẽ được báo cáo trước Quốc hội trong phiên họp tới.

Cùng nêu chất vấn Thủ tướng vử các dự án lớn bị thất thoát, lãng phí còn có ĐB Trần Văn Minh (Quảng Ninh), АB Nguyễn Tiến Sinh (Hoà  Bình).

Giải đáp các đại biểu, Thủ tướng cho biết, để xử­ lý "lỗ hổng" trong quản lý vốn nhà  nước tại các DN, chúng ta có cơ chế quản lý DN nhà  nước (DNNN) qua từng thời kử³, lúc thuộc trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ, lúc thuộc bộ trưởng. Hiện Trung ương cho phép thà nh lập cơ quan quản lý vốn nhà  nước tại DN để phát huy đồng vốn tốt nhất; cùng với đó là  đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, không để thất thoát vốn nhà  nước, tăng cường giám sát vử vấn đử nà y. Tuy nhiên, cổ phần hoá DNNN không phải cổ phần hoá bằng bất cứ giá nà o, có những tập đoà n, tổng công ty, Nhà  nước vẫn phải nắm như điện, các ngân hà ng thương mại lớn..

АB Nguyễn Tiến Sinh


Trả lời băn khoăn của các ĐB Nguyễn Tiến Sinh (Hoà  Bình), Nguyễn Thị Quyết Tâm (TP.HCM) vử tình trạng có hay không việc Chính phủ chưa phối hợp hiệu quả với các đoà n thể chính trị xã hội, các đoà n thể nhân dân và  chưa phát huy được vai trò giám sát của nhân dân trong phòng, chống tham nhũng nên hiệu quả đạt được chưa cao, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nêu ra một số biện pháp để tăng cường công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí trong thời gian tới. Аó là  phải thể chế hóa để không còn kẽ hở pháp lý, để những người có ý định không dám, không thể và  không nên tham nhũng; cải cách hà nh chính để không còn cơ chế xin-cho, đặc biệt ở các lĩnh vực như ngân sách, xây dựng, đất đai; điửu tra, truy tố, xét xử­ nghiêm minh những vụ việc tham nhũng, đối tượng tham nhũng; phối hợp tốt hơn nữa vai trò của các đoà n thể chính trị, MTTQ Việt Nam, vai trò của nhân dân, báo chí trong phát hiện, phòng, chống tham nhũng, tạo nên tinh thần phòng chống tham nhũng tích cực ở mọi tổ chức, mọi cá nhân, trong toà n xã hội.

Lấy cạnh tranh là nh mạnh là m bước đột phá để bổ nhiệm người có tâm, có tà i


АB Nguyễn Anh Trí (Hà  Nội) đặt vấn đử: Thời gian qua, xảy ra nhiửu trường hợp bổ nhiệm người thân, người nhà  là m cán bộ, bổ nhiệm cán bộ có nhiửu khuyết điểm... và  tất cả đửu "đúng quy trình". Cử­ tri cho rằng, quy trình bổ nhiệm cán bộ có lẽ đang tồn tại nhiửu bất cập, thậm chí không còn phù hợp nữa. Nghị định 04 của Trung ương ngà y 31/10/2016 có nêu rõ: Việc đánh giá, bố trí, sử­ dụng cán bộ của Việt Nam còn cục bộ, một số cơ chế, chính sách đử bạt, bổ nhiệm cán bộ còn chưa công bằng. Аây là  một kết luận rất chính xác. Là  người lãnh đạo cao nhất của Chính phủ, Thủ tướng đang và  sẽ có những hà nh động cụ thể nà o, bước đột phá nà o để có thể giải quyết vấn đử nà y? Là m sao để có thể bổ nhiệm người có tâm, có tầm, có tà i, có đức, dù họ có ở đâu, xuất thân là  con cháu ai?

АB Nguyễn Anh Trí


Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, quy trình bổ nhiệm đã xây dựng, triển khai vử cơ bản cũng có nhiửu điểm tốt, cần tiếp tục. Sắp tới đây, Bộ Nội vụ phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương sẽ xem xét, bổ sung, hình thà nh một quy trình tối ưu, rà  soát và  kiểm tra để siết lại những sơ hở. Thủ tướng khẳng định, bước đột phá trong khâu sử­ dụng cán bộ chính là  tăng cường tính cạnh tranh là nh mạnh qua thi cử­, thử­ thách năng lực phẩm chất của cán bộ, đà o tạo, đánh giá cán bộ công khai... Nếu là m tốt những việc nà y thì công tác cán bộ sẽ được cải thiện.

АB Thái Trường Giang (Cà  Mau) quan tâm đến các giải pháp của Thủ tướng để loại bử những cán bộ, công chức và  người đứng đầu trong bộ máy hà nh chính khi phát hiện hoặc nhận thấy họ không thể bảo đảm những tiêu chuẩn vử đạo đức, năng lực, không hoà n thà nh nhiệm vụ, tránh để "chìm xuồng những vụ việc bổ nhiệm cán bộ sai số lượng, khắc phục tình trạng cán bộ, công chức ứng xử­ thiếu đạo đức...

Trả lời câu hửi nà y, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Chính phủ không để chìm xuồng các vụ việc tiêu cực. 

Nếu vụ việc nà o đã được phát hiện rồi mà  chìm xuồng, đử nghị đại biểu Giang nêu rõ, Quốc hội và  Chính phủ sẽ xử­ lý nghiêm, Thủ tướng nói.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
Đừng bỏ lỡ
Thủ tướng: Không dùng tiửn thuế của dân để bù cho những dự án thua lỗ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO