Thu nhập 'choáng váng' của ăn xin chùa Bái Аính

VNN| 05/03/2012 09:07

(NHN) Khoác lên mình những bộ quần áo rách rưới, nhếch nhác, lê lết ở ngoà i đường nhưng thu nhập của "cái bang" ở chùa Bái Аính và o mùa lễ hội lên đến 4-5 triệu đồng/ngà y.

Thật khó tin rằng cái "nghử" ăn mà y được cho là  "ở đáy của xã hội" lại mang vử thu nhập "khủng" như vậy. Thế nhưng ở những ngôi chùa lớn, chuyện ăn xin kiếm được tiửn triệu/ngà y không còn là  chuyện hiếm.

Tại chùa Bái Аính, Ninh Bình, và o mùa lễ hội (từ mùng 6 đến mùng 10 tháng Giêng, âm lịch) đội ngũ ăn xin đông đảo hơn cả. Nắm được tâm lý hà o phóng khi đi viếng chùa của khách thập phương, đội "cái bang" tìm mọi cách phô ra sự nghèo khổ, đau đớn của mình để du khách thương hại bố thí.

Theo tiết lộ của một người ăn mà y ở đây, và o ngà y cao điểm, có những người ăn xin được 4-5 triệu đồng/ngà y. Người ít cũng được 1-2 triệu/ngà y.

Mỗi người và i nghìn đến và i chục nghìn, và o những ngà y đầu khai hội, mỗi ngà y có tới và i nghìn lượt du khách tới thăm, ăn xin ở ngôi chùa lớn nhất Việt Nam nà y có thể kiếm dăm triệu/ngà y là  chuyện không khó.

Theo tiết lộ của một người ăn mà y ở đây, và o ngà y cao điểm, có những người ăn xin được 4-5 triệu đồng/ngà y. Người ít cũng được 1-2 triệu/ngà y.

Nhà  có sạp hà ng bán cơm cháy ở chùa Bái Аính, ngà y ngà y tiếp xúc với hội "cái bang" ở đây, Trịnh Văn Thà nh (Trường Yên, Ninh Bình) cho biết ăn mà y ở đây có ăn mà y giả và  ăn mà y thật. Đ‚n mà y thật là  những người khuyết tật thực sự. Còn ăn mà y giả là  những người còn là nh lặn, ăn mặc rách rưới giả dáng khổ sở để xin tiửn quan khách. Đ‚n mà y giả chỉ dám xin lén lút, thấy bóng dáng công an, bảo vệ là  "chuồn" ngay.

Hết mùa lễ hội, du khách "lèo tèo", chỉ còn và i người ăn xin bám lại chùa hà nh nghử, mỗi ngà y cũng kiếm được 2-3 trăm ngà n.

"Anh con nhà  bác mình bị khuyết tật cũng ngồi xe lăn ăn xin ở chùa nà y. Và o ngà y lễ hội cao điểm, anh cũng kiếm được 1-2 triệu/ngà y. Còn ngà y bình thường thì trung bình 2-3 trăm. Giử hết mùa lễ hội anh ấy vử nhà  rồi", anh Thà nh nói.

Anh Thà nh cũng cho biết, ăn xin ở đây chỉ hoạt động mạnh và o mùa lễ hội. Hết mùa lễ hội thì chỉ còn lại và i người khuyết tật ngồi xe lăn bám trụ lại chùa.

"Gần đây công an, bảo vệ dẹp ác nên ăn xin ít đi và  cũng không xin được nhiửu mấy. Chứ mấy năm trước thấy anh mình thu nhập khá lắm", anh Thà nh nói.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Đừng bỏ lỡ
Thu nhập 'choáng váng' của ăn xin chùa Bái Аính
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO