Thông báo của Ban Chỉ đạo Trung ương vử phòng, chống tham nhũng

Theo baotintuc.vn| 29/09/2015 13:48

NHN Online - Ban Chỉ đạo Trung ương vử phòng, chống tham nhũng đã có Thông báo vử Phiên họp thứ 8 của Ban Chỉ đạo. Báo Người Hà  Nội trân trọng giới thiệu toà n văn:

Ngà y 28/9, tại Hà  Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương vử phòng, chống tham nhũng (Ban Chỉ đạo) đã họp Phiên thứ 8. Аồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư - Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì Phiên họp.

Tại Trụ sở Trung ương Аảng, Ban Chỉ đạo Trung ương vử phòng, chống tham nhũng tiến hà nh Phiên họp thứ 8. Ảnh: Trí Dũng “ TTXVN

Tại Phiên họp nà y, Ban Chỉ đạo đã thảo luận, thống nhất đánh giá và  kết luận các nội dung sau:

1. Vử kết quả công tác phòng, chống tham nhũng

Từ sau Phiên họp thứ 7 của Ban Chỉ đạo (tháng 4/2015) đến nay, công tác phòng, chống tham nhũng tiếp tục được triển khai tích cực, có tác dụng thiết thực trên các mặt: Lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyửn; tuyên truyửn, giáo dục vử phòng, chống tham nhũng; xây dựng, hoà n thiện thể chế quản lý kinh tế - xã hội giúp phòng ngừa tham nhũng; Ban Chỉ đạo đã triển khai 7 Аoà n công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác phòng, chống tham nhũng tại 4 bộ, 10 tỉnh, thà nh phố trực thuộc Trung ương.

Chỉ đạo tổng rà  soát các cuộc thanh tra kinh tế - xã hội tại các địa phương nhằm phát hiện các vụ việc có dấu hiệu tham nhũng chuyển cơ quan điửu tra xử­ lý theo quy định pháp luật; kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của các Аoà n công tác của Ban Chỉ đạo; đẩy mạnh việc phát hiện, xử­ lý các vụ việc, vụ án tham nhũng (từ tháng 4 đến tháng 8/2015, trên phạm vi toà n quốc, Cơ quan điửu tra đã khởi tố 82 vụ/189 bị can.

Viện kiểm sát nhân dân đã truy tố 116 vụ/286 bị can; Tòa án nhân dân các cấp đã xét xử­ sơ thẩm 110 vụ/232 bị cáo). Ban Chỉ đạo đã chỉ đạo nghiên cứu xây dựng Аử án Tăng cường sự lãnh đạo của Аảng đối với công tác phát hiện, xử­ lý các vụ việc, vụ án tham nhũng trong tình hình hiện nay và  Đử án Sơ kết 03 năm hoạt động của Ban Chỉ đạo...

Hoạt động của Ban Nội chính Trung ương - Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo, các ban nội chính tỉnh ủy, thà nh ủy, các cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, điửu tra, truy tố, xét xử­, thi hà nh án có nhiửu cố gắng, đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, công tác phòng, chống tham nhũng vẫn còn những hạn chế, vướng mắc cần được tập trung chỉ đạo tháo gỡ trong thời gian tới.

2. Việc thực hiện kết luận của đồng chí Tổng Bí thư - Trưởng Ban Chỉ đạo sau Phiên họp thứ 7 đến nay:

Các nội dung được nêu trong Kết luận tại Phiên họp thứ 7 đã và  đang được các cơ quan chức năng tích cực triển khai thực hiện nghiêm túc, cơ bản đúng tiến độ.

3. Vử kết quả kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác phòng, chống tham nhũng năm 2015 tại 4 bộ và  10 tỉnh, thà nh phố trực thuộc Trung ương

Thực hiện Kế hoạch số 08-KH/TW ngà y 12/3/2012 của Bộ Chính trị thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) Một số vấn đử cấp bách vử xây dựng Аảng hiện nay, Ban Chỉ đạo đã thà nh lập 07 Аoà n công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác phòng, chống tham nhũng tại 4 bộ, 10 tỉnh ủy, thà nh ủy và  108 cơ quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc. Các đồng chí Thà nh viên Ban Chỉ đạo là  Trưởng các Аoà n công tác đã tích cực triển khai thực hiện nhiệm vụ được phân công, hoà n thà nh đúng kế hoạch.

Qua kiểm tra, các Аoà n công tác đã kiến nghị ban cán sự đảng các bộ, ban thường vụ các tỉnh ủy, thà nh ủy được kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực hiện một số giải pháp trọng tâm để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng; kiến nghị và  được Ban Chỉ đạo thống nhất đưa 7 vụ án nghiêm trọng, phức tạp và o diện Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc; 91 vụ việc, vụ án và o diện ban thường vụ các tỉnh ủy, thà nh ủy chỉ đạo xử­ lý.

Qua thực tiễn cho thấy, việc kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác phòng, chống tham nhũng có tác dụng thiết thực, giúp nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức Аảng, chính quyửn, các cơ quan, tổ chức, đơn vị và  người có thẩm quyửn trong phòng, chống tham nhũng; giúp phát hiện những hạn chế, yếu kém để có biện pháp khắc phục kịp thời. Аây là  hoạt động cần được tiến hà nh thường xuyên.

4. Kết quả điửu tra, truy tố, xét xử­ các vụ án, xác minh các vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc; tỉnh ủy, thà nh ủy chỉ đạo xử­ lý từ sau Phiên họp thứ 7 của Ban Chỉ đạo đến nay

4.1. Ban Nội chính Trung ương - Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo đã phối hợp cùng các cơ quan tiến hà nh tố tụng và  các bộ, ngà nh chức năng tích cực, cố gắng trong việc tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, giúp đẩy nhanh tiến độ xác minh, điửu tra, truy tố, xét xử­ các vụ việc, vụ án tham nhũng thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc; tỉnh ủy, thà nh ủy chỉ đạo xử­ lý; đã đưa ra xét xử­ sơ thẩm 4 vụ/42 bị cáo; đã xét xử­ phúc thẩm 1 vụ/7 bị cáo; chuẩn bị xét xử­ sơ thẩm 8 vụ/63 bị cáo; chuẩn bị xét xử­ phúc thẩm 7 vụ/55 bị cáo.

Tích cực điửu tra để kết thúc điửu tra, ban hà nh Cáo trạng truy tố đối với 2 vụ án xảy ra tại Ngân hà ng TMCP Аại Dương và  Ngân hà ng TMCP Xây dựng Việt Nam.

4.2. Vử đử xuất đưa và o, đưa ra và  kiến nghị chỉ đạo xử­ lý một số vụ việc, vụ án: Thống nhất đưa và o 4 vụ án; đưa ra 1 vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; đưa và o 7 vụ án thuộc diện Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc; đưa và o 91 vụ việc, vụ án thuộc diện tỉnh ủy, thà nh ủy chỉ đạo, xử­ lý.

5. Аối với 8 vụ án dự kiến đưa ra xét xử­ trước Аại hội lần thứ XII của Аảng; kiến nghị vử cơ chế phối hợp trong truy tố, xét xử­ giữa Trung ương và  địa phương; cơ chế cung cấp thông tin vi phạm pháp luật của cán bộ chủ chốt bộ, ngà nh, địa phương

5.1. Ban Chỉ đạo đã thống nhất chủ trương đưa 8 vụ án trọng điểm ra xét xử­ sơ thẩm trước Аại hội lần thứ XII của Аảng gồm: (1) vụ án Lâm Ngọc Khuân và  đồng phạm; (2) vụ Phạm Văn Cử­ và  đồng phạm; (3) vụ Trần Quốc Аông và  đồng phạm; (4) vụ Dương Thanh Cường và  đồng phạm; (5) vụ Vũ Quốc Hảo và  đồng phạm; (6) vụ Phạm Thị Bích Lương và  đồng phạm; (7) vụ Lê Hùng Sơn và  đồng phạm; (8) vụ Nguyễn Thế Dũng và  đồng phạm.

Giao Аảng ủy Công an Trung ương, Ban Cán sự đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ban Cán sự đảng Toà  án nhân dân tối cao chỉ đạo các cơ quan tiến hà nh tố tụng Trung ương và  địa phương tích cực phối hợp, đẩy nhanh tiến độ để đưa các vụ án trên ra xét xử­ theo dự kiến.

5.2. Ban Chỉ đạo thống nhất đử xuất của Ban Nội chính Trung ương vử cơ chế phối hợp giữa cơ quan truy tố, xét xử­ Trung ương và  địa phương. 

Thực hiện tốt cơ chế nà y sẽ khắc phục những bất cập lâu nay trong phối hợp giữa các cơ quan tố tụng Trung ương và  địa phương trong xử­ lý các vụ án; hạn chế việc trả hồ sơ để điửu tra bổ sung, điửu tra lại, là m kéo dà i thời gian xử­ lý các vụ án. Giao Ban Nội chính Trung ương chủ trì, phối hợp với Аảng uỷ Công an Trung ương, Ban Cán sự đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ban Cán sự đảng Toà  án nhân dân tối cao tham mưu Thường trực Ban Chỉ đạo chỉ đạo thực hiện.

5.3. Ban Chỉ đạo thống nhất chủ trương vử việc giao trách nhiệm các cơ quan chức năng trong quá trình thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, điửu tra, truy tố, xét xử­, thi hà nh án nếu phát hiện cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì kịp thời báo cáo Thường trực Ban Chỉ đạo. Giao Ban Nội chính Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng tham mưu, đử xuất Thường trực Ban Chỉ đạo chỉ đạo việc thực hiện.

6. Vử Аử án Tăng cường sự lãnh đạo của Аảng đối với công tác phát hiện, xử­ lý các vụ việc, vụ án tham nhũng trong tình hình hiện nay.

Thời gian qua, việc phát hiện, xử­ lý các vụ việc, vụ án tham nhũng có nhiửu cố gắng, song kết quả vẫn chưa đáp ứng yêu cầu và  đòi hửi thực tiễn cũng như mong muốn, kử³ vọng của cán bộ, đảng viên và  nhân dân. Theo đó, việc xây dựng Аử án và  dự thảo Chỉ thị của Bộ Chính trị vử Tăng cường sự lãnh đạo của Аảng đối với công tác phát hiện, xử­ lý các vụ việc, vụ án tham nhũng trong tình hình hiện nay là  cần thiết.

Giao Ban Nội chính Trung ương chủ trì tiếp thu ý kiến của các đồng chí Thà nh viên Ban Chỉ đạo; tiếp tục phối hợp với các cơ quan chức năng rà  soát kử¹ phạm vi, thẩm quyửn, nội dung dự thảo Chỉ thị, hoà n thiện Аử án báo cáo Thường trực Ban Chỉ đạo cho ý kiến trước khi trình Bộ Chính trị.

7. Một số kết quả nổi bật trong công tác phòng, chống tham nhũng từ khi thà nh lập Ban Chỉ đạo trực thuộc Bộ Chính trị đến nay:

Trong 3 năm qua, hoạt động phòng, chống tham nhũng được triển khai tương đối toà n diện, chú trọng cả phòng và  chống, có trọng tâm, trọng điểm. Ban Chỉ đạo đã chọn những việc, những khâu khó khăn, vướng mắc trong công tác phòng, chống tham nhũng để tập trung chỉ đạo tháo gỡ; những lĩnh vực trọng tâm để chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, đôn đốc; góp phần tạo chuyển biến tương đối rõ rệt trong công tác phòng, chống tham nhũng, cụ thể:

Một là , tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác phòng, chống tham nhũng. Ban Chỉ đạo đã thà nh lập 25 Аoà n công tác để kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác phòng và  việc phát hiện, xử­ lý các vụ việc, vụ án tham nhũng tại 15 bộ, ngà nh, 29 địa phương.

Hai là , Ban Chỉ đạo đã tập trung chỉ đạo: Tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ điửu tra, xử­ lý các vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm; việc cho hưởng án treo trong các vụ án tham nhũng được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật; từng bước khắc phục những vướng mắc trong công tác giám định tư pháp.

Nghiên cứu để kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả thu hồi tà i sản tham nhũng; nghiên cứu các giải pháp để tiếp tục khắc phục tình trạng sách nhiễu, tham nhũng vặt; tăng cường và  nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong phòng, chống tham nhũng; rà  soát hoạt động tín dụng và  một số lĩnh vực có nguy cơ dễ xảy ra tham nhũng để chủ động phòng ngừa và  xử­ lý kịp thời.

Ba là , Ban Chỉ đạo đã chỉ đạo, đôn đốc việc xây dựng, hoà n thiện thể chế vử kinh tế - xã hội và  phòng, chống tham nhũng nhằm tạo cơ sở chính trị, pháp lý đồng bộ cho công tác phòng, chống tham nhũng trước mắt cũng như lâu dà i. Nhiửu văn bản quan trọng vử phòng, chống tham nhũng và  quản lý kinh tế - xã hội đã được các cơ quan có thẩm quyửn khẩn trương xây dựng, ban hà nh hoặc trình cơ quan có thẩm quyửn ban hà nh, giúp nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng.

Bốn là , Ban Chỉ đạo chỉ đạo đẩy mạnh việc tuyên truyửn, giáo dục vử phòng, chống tham nhũng góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp ủy, chính quyửn, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cán bộ, đảng viên và  nhân dân đối với công tác phòng, chống tham nhũng.

Năm là , Ban Chỉ đạo quan tâm chỉ đạo đẩy mạnh và  nâng cao hiệu quả công tác cải cách hà nh chính, công khai minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị giúp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của nửn kinh tế và  góp phần phòng ngừa tham nhũng.

Sáu là , Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Аảng, của Ban Chỉ đạo đối với công tác phòng, chống tham nhũng: Tổ chức Hội nghị toà n quốc vử công tác PCTN; quan tâm chỉ đạo kiện toà n tổ chức, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của các ban nội chính tỉnh ủy, thà nh ủy; chỉ đạo phân công đồng chí bí thư cấp ủy trực tiếp phụ trách công tác phòng, chống tham nhũng...

Bảy là , Ban Chỉ đạo đã quan tâm chỉ đạo tăng cường công tác nghiên cứu, hợp tác, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế vử phòng, chống tham nhũng.

8. Vử kết quả thực hiện kiến nghị của các Аoà n công tác của Ban Chỉ đạo kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác phòng, chống tham nhũng trong hai năm 2013, 2014

Trong hai năm 2013, 2014, Ban Chỉ đạo đã tổ chức 18 Аoà n công tác để kiểm tra, giám sát, đôn đốc công tác phòng, chống tham nhũng tại 11 bộ, ngà nh và  19 tỉnh ủy, thà nh ủy trực thuộc Trung ương. Qua kiểm tra, giám sát, đôn đốc, các Аoà n công tác đã có 141 kiến nghị vử công tác lãnh đạo, chỉ đạo, cơ chế, chính sách, pháp luật, tổ chức bộ máy và  công tác phát hiện, xử­ lý tham nhũng.

Kiến nghị đưa 126 vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, khó khăn, vướng mắc và o diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc; các tỉnh ủy, thà nh ủy chỉ đạo xử­ lý. Аể việc thực hiện các kiến nghị của các Аoà n công tác được nghiêm túc, Ban Chỉ đạo đã giao Ban Nội chính Trung ương tiến hà nh kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kiến nghị của các Аoà n công tác nêu trên.

Thực hiện nhiệm vụ được giao, Ban Nội chính Trung ương - Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo đã trực tiếp tiến hà nh kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các kiến nghị tại 07 bộ, ngà nh và  07 tỉnh ủy, thà nh ủy trực thuộc Trung ương. Kết quả tự kiểm tra của các bộ, ngà nh, tỉnh, thà nh phố và  kết quả kiểm tra, đôn đốc của Ban Nội chính Trung ương cho thấy hầu hết các kiến nghị đã và  đang được các bộ, ngà nh, địa phương triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả.

9. Vử một số khó khăn, vướng mắc trong giám định tư pháp phục vụ điửu tra, truy tố, xét xử­ các tội phạm vử tham nhũng, kinh tế

Thời gian qua, công tác giám định tư pháp phục vụ điửu tra, truy tố, xét xử­ các tội phạm vử tham nhũng, kinh tế có nhiửu khó khăn, vướng mắc là m ảnh hưởng đến tiến độ, kết quả điửu tra, truy tố, xét xử­ các vụ án tham nhũng, kinh tế.

Giao Ban Nội chính Trung ương chủ động phối hợp với Ban Cán sự đảng Bộ Tư pháp (Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo thực hiện Аử án Аổi mới và  nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp ở cấp Trung ương) tiếp tục nghiên cứu, tham mưu, đử xuất chỉ đạo xử­ lý những khó khăn, vướng mắc trong giám định tư pháp phục vụ điửu tra, truy tố, xét xử­ các tội phạm vử tham nhũng, kinh tế, báo cáo Ban Chỉ đạo.

10. Vử nhiệm vụ trọng tâm công tác phòng, chống tham nhũng quý IV năm 2015

Quý IV năm 2015 là  thời gian diễn ra Аại hội của các đảng bộ trực thuộc Trung ương và  chuẩn bị tổ chức Аại hội đại biểu toà n quốc lần thứ XII của Аảng; cũng là  thời điểm các bộ, ngà nh, địa phương tiến hà nh tổng kết, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của năm 2015 và  cả nhiệm kử³ 2011 - 2015. Do vậy, công tác phòng, chống tham nhũng cũng cần tập trung và o phục vụ nhiệm vụ chính trị nêu trên của đất nước.

Ban Chỉ đạo thống nhất 05 nhóm nhiệm vụ nêu trong dự thảo Báo cáo trình bà y tại Phiên họp, đồng thời nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm sau:

Một là , tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyửn vử phòng, chống tham nhũng để xã hội và  người dân hiểu rõ những cố gắng, những kết quả đạt được trong công tác phòng, chống tham nhũng của nhiệm kử³ vừa qua; những khó khăn, thách thức của công tác phòng, chống tham nhũng trong thời gian tới; thể hiện rõ quyết tâm chính trị của Аảng, Nhà  nước đối với nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng.

Hai là , bên cạnh việc tiếp tục hoà n thiện thể chế quản lý kinh tế - xã hội để phòng ngừa tham nhũng; các quy định của pháp luật vử phòng, chống tham nhũng, các cơ quan chức năng cần tham mưu tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện các quy định của Аảng, Nhà  nước vử phòng, chống tham nhũng thời gian qua, từ đó đử xuất, kiến nghị điửu chỉnh, bổ sung, sử­a đổi cho phù hợp với điửu kiện cụ thể của đất nước.

Ba là , tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh công tác phát hiện, xử­ lý các vụ việc, vụ án tham nhũng; tập trung đẩy nhanh tiến độ xử­ lý các vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo; Ban Nội chính Trung ương theo dõi, đôn đốc; các tỉnh ủy, thà nh ủy chỉ đạo xử­ lý; nhất là  các vụ việc, vụ án tham nhũng, kinh tế còn tồn đọng, kéo dà i, chưa xử­ lý dứt điểm; việc đưa ra xét xử­ 08 vụ án trọng điểm trước Аại hội XII của Аảng; việc xử­ lý trách nhiệm người đứng đầu khi để xảy ra tham nhũng.

Bốn là , tập trung hoà n thà nh Chương trình, Kế hoạch, các Аử án trọng tâm năm 2015 của Ban Chỉ đạo; chỉ đạo tổ chức sơ kết 3 năm hoạt động của Ban Chỉ đạo; tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng năm 2015 và  đử ra phương hướng, nhiệm vụ công tác phòng, chống tham nhũng năm 2016 và  cả nhiệm kử³ 2016 - 2020.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Hà Nội chuẩn bị tổ chức Lễ hội Sen năm 2024
    Lễ hội Sen Hà Nội năm 2024 dự kiến sẽ được tổ chức trong tháng 7/2024 tại Không gian văn hoá sáng tạo quận Tây Hồ (TP Hà Nội). Sự kiện lần đầu được tổ chức sẽ gồm nhiều hoạt động quảng bá, giới thiệu, tôn vinh nghề trồng sen, các sản phẩm từ sen.
  • Tuổi trẻ huyện Đan Phượng: Dấu ấn trong xây dựng nông thôn mới
    Huyện đoàn Đan Phượng (TP. Hà Nội) luôn coi xung kích tham gia xây dựng nông thôn mới là một trong các nhiệm vụ trọng tâm trong phong trào hành động của Đoàn, xác định: thanh niên phải là lực lượng đi đầu trong thực hiện những khâu khó, việc mới, hướng tới xây dựng những mô hình điểm cụ thể, từ đó tạo sức lan tỏa trong cộng đồng.
  • Độc đáo Lễ hội Mục Đồng tôn vinh trẻ chăn trâu, cầu mong mưa thuận gió hoà
    Lễ hội Mục Đồng làng Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) độc đáo, duy nhất trong cả nước tôn vinh trẻ chăn trâu và nét đẹp văn hóa.
  • Nhiều hoạt động đặc sắc tại Festival Huế 2024
    Diễn ra từ 7 - 12/6/2024, Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024, với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển” là điểm nhấn Festival Huế 2024.
  • Khai quật khảo cổ di tích đặc trưng văn hoá Chămpa Tháp đôi Liễu Cốc
    Di tích cấp Quốc gia Tháp đôi Liễu Cốc (thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) đang được tiến hành khai quật khảo cổ và đất đá được đào, cào từng điểm nhỏ nhất… để tìm hiểu.
  • NSƯT Tân Nhàn được bổ nhiệm Trưởng khoa Thanh nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
    NSND Quốc Hưng - Phó Giám đốc phụ trách Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đã trao quyết định bổ nhiệm và chúc mừng Tiến sĩ âm nhạc, NSƯT Tân Nhàn.
  • Ghi danh Cửu Đỉnh - Hoàng Cung Huế là di sản tư liệu thế giới
    “Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng Cung Huế” đã được Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO ghi danh là di sản tư liệu thế giới.
  • Hà Nội: Lễ hội tôn vinh mối tình cao đẹp của Chử Đồng Tử - Tiên Dung
    Lãnh đạo UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) vừa chia sẻ, công tác chuẩn bị tổ chức Lễ hội tình yêu 2024 tại xã Hồng Vân đã hoàn tất. Tối 8/5, tại Quảng trường Thống Nhất (phố đi bộ đêm) xã Hồng Vân, Lễ hội tình yêu 2024 sẽ khai màn.
  • Nhớ chuyến chụp ảnh ở Điện Biên năm ấy
    Thấm thoắt Chiến thắng Điện Biên “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” đã qua 70 năm. Ngày ấy tôi còn nhỏ, chưa đủ tuổi tham gia chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Hằng ngày, tôi chỉ thấy người lớn mua và đọc báo Tia sáng đưa tin về các máy bay của hãng “Đa-cô-ta”, máy bay “Bê-vanh-xít” (B.26) tại các sân bay Bạch Mai, Gia Lâm (Hà Nội) và phi trường Cát Bi (Hải Phòng - tên gọi sân bay Cát Bi ngày ấy), máy bay liên tục cất và hạ cánh chở lính nhảy dù, xe tăng, trọng pháo đổ xuống Mường Thanh - Điện Biên Phủ
  • Những kỷ vật biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ
    Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” là dấu son chói lọi trong lịch sử kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Giờ đây, chiến tranh đã lùi xa, nhưng giá trị và thông điệp từ những kỷ vật kháng chiến của những năm tháng không thể nào quên sẽ còn mãi. Nó gợi nhớ một thời đạn bom, hy sinh thầm lặng, những cống hiến, đóng góp lớn lao của các thế hệ cha anh vì độc lập tự do và thống nhất Tổ quốc.
Thông báo của Ban Chỉ đạo Trung ương vử phòng, chống tham nhũng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO