Tụt hạng những vẫn có sức hút lớn
Sau hơn 3 năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã có nhiửu chuyển biến mạnh mẽ trong lĩnh vực phân phối. Chỉ xét riêng lĩnh vực bán lẻ, thị trường Việt Nam được đánh giá là đầy triển vọng, có sức hút lớn đối với các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoà i nước.
Theo kết quả khảo sát và công bố vử Chỉ số Phát triển Bán lẻ toà n cầu (GRDI) của Hãng AT Kearny, thị trường bán lẻ Việt Nam luôn đứng ở thứ hạng cao vử mức độ hấp dẫn trong đầu tư (năm 2008 đứng thứ nhất, năm 2009 đứng thứ 6 và năm 2010 đứng thứ 14). Triển vọng vử dà i hạn của Việt Nam trong bảng xếp hạng GRDI vẫn rất tích cực, mặc dù có sự tụt hạng trong năm 2009 và 2010 so với các năm trước đây.
Thị trường bán lẻ Việt Nam có sức hút lớn đối với các nhà đầu tư trong và ngoà i nước (Ảnh Internet)
Thực tế cho thấy, tổng mức bán lẻ hà ng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 6 tháng đầu năm 2010 của Việt Nam đạt 747,4 nghìn tỷ đồng, tăng 26,7% so với cùng kử³ năm 2009. Ước 10 tháng đầu năm năm 2010, tổng mức bán lẻ hà ng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 1.282.020 tỷ đồng, tăng 25,1% so với cùng kử³ 2009.
Tổng mức bán lẻ hà ng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Việt Nam cũng liên tục tăng cao qua các thời kử³, tốc độ tăng bình quân hà ng năm của giai đoạn 1996 “ 2000: 10,75%, 2001-2005: 18,3%, 2006-2008: 25%.
Trong hệ thống bán lẻ của Việt Nam thì chợ được coi là một lợi thế bởi sự phân bố rộng khắp trên toà n quốc. Chỉ tính đến cuối năm 2010, tổng số chợ trên cả nước (chợ trong quy hoạch) có khoảng 8.591 chợ (234 chợ hạng I, 887 chợ hạng II, 7470 chợ hạng III, 1130 chợ tạm và chợ chưa xếp hạng), trong đó có 79 chợ đầu mối nông sản cấp vùng và cấp tỉnh. Tổng số người tham gia buôn bán tại các chợ khoảng trên 2 triệu người.
Các loại hình bán lẻ hiện đại cũng tăng lên đáng kể trong những năm gần đây, nếu như năm 2005 Việt Nam chỉ có trên 200 siêu thị, 30 trung tâm thương mại tại 30/64 tỉnh và thà nh phố thì đến hết năm 2009, con số nà y đã là 445 siêu thị, 78 trung tâm thương mại và khoảng 2.000 cửa hà ng tiện lợi tại khắp 63 tỉnh và thà nh phố. Giá trị hà ng hóa lưu thông qua chợ chiếm khoảng 40%, qua các loại hình phân phối hiện đại chiếm khoảng 15 - 20%.
MUTRAP III hỗ trợ Bộ Công Thương hoà n thiện quản lý nhà nước
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường phân phối nói chung và thị trường bán lẻ nói riêng, Chính phủ Việt Nam đã sửa đổi và ban hà nh mới một số chính sách và văn bản quy phạm pháp luật để điửu chỉnh ngà nh dịch vụ phân phối, góp phần tạo điửu kiện cho các doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước thực hiện theo đúng cam kết gia nhập WTO.
Việc rà soát lại hệ thống pháp luật vử dịch vụ phân phối, đánh giá tác động của việc mở cửa thị trường dịch vụ phân phối của Việt Nam, kết hợp với nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế để đử ra những giải pháp cho quản lý nhà nước trong lĩnh vực phân phối hà ng hóa nội địa đang trở thà nh một yêu cầu cấp thiết.
Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên giai đoạn III tích cực hỗ trợ hỗ trợ Bộ Công Thương trong việc hoà n thiện hệ thống quản lý nhà nước
Ngoà i những cơ hội mà quá trình hội nhập mang lại, Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiửu thách thức, đặc biệt là cần phải xây dựng được một hệ thống phân phối hiện đại, hà i hòa giữa thà nh thị và nông thôn, bảo đảm hoạt động có hiệu quả và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhử và vừa với doanh nghiệp lớn, giữa các công ty trong nước và nước ngoà i.
Do đó, để giải quyết những vấn đử còn khó khăn nói trên, đòi hửi không chỉ nỗ lực của Chính phủ và doanh nghiệp mà còn cần tranh thủ sự hỗ trợ và hợp tác của các nước và các chuyên gia quốc tế.
Trong bối cảnh đó, Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên giai đoạn III (Dự án EU - Việt Nam MUTRAP III) cho biết đã hỗ trợ Bộ Công Thương trong việc rà soát quy định pháp lý vử dịch vụ phân phối của Việt Nam và kiến nghị các quy định ngà nh phù hợp với WTO, cũng như nghiên cứu so sánh quy định trong nước vử dịch vụ phân phối của EU, ASEAN và một số nước Đông à khác.
Trong năm 2010, có 3 buổi tọa đà m giữa các chuyên gia trong lĩnh vực phân phối, 3 hội thảo phổ biến kết quả tọa đà m và thu thập ý kiến đóng góp của các bộ ngà nh, địa phương và doanh nghiệp có liên quan. Đồng thời, Dự án cũng tà i trợ xây dựng một báo cáo nghiên cứu vử thực trạng phát triển và quản lý nhà nước trong lĩnh vực phân phối của một số nước châu à và châu à‚u và các bà i học vận dụng cho Việt Nam. Báo cáo đang được khẩn trương hoà n thà nh.
Trong khuôn khổ dự án, được biết ngà y 26/11 tới, Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên giai đoạn III sẽ phối hợp với Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tiếp tục tổ chức hội thảo thứ 3 với tiêu đử Tiếp tục hoà n thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực bán lẻ ở Việt Nam nhằm tiếp thu các ý kiến đóng góp thiết thực của các nhà quản lý, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu và cộng đồng doanh nghiệp cho việc xây dựng và hoà n thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách trong lĩnh vực dịch vụ bán lẻ.