Cũng theo văn bản của Bộ Công thương, mục đích tăng thuế là để cứu ngà nh giấy trong nước bởi lượng tồn kho quá lớn, khoảng 100.000 tấn. Ngay sau khi nhận được đử nghị của Bộ Công thương, Bộ Tà i chính đã họp lấy ý kiến Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thông tin và Truyửn thông và Hiệp hội Giấy Việt Nam... vử việc tăng thuế nhập khẩu đối với mặt hà ng nà y.
Liên quan đến việc đử nghị tăng thuế nhập khẩu giấy, ngà y 30-3, ông Phạm Trung Thông, Phó Trưởng phòng Quản lý in - Cục Xuất bản (Bộ Thông tin và Truyửn thông) nhận định: Chắc chắn nếu tăng thuế nhập khẩu giấy lên thêm 2% thì giá giấy bán trong nước sẽ tăng tương ứng khoảng 2% nữa và có ảnh hưởng không nhử đến đời sống xã hội. Bởi hiện nay chúng ta có khoảng 22 triệu học sinh, sinh viên đang cắp sách tới trường, chiếm 1/4 dân số cả nước.
à”ng Thông cũng cho rằng: Nguyên nhân sâu xa của việc tăng thuế là do là nhà sản xuất và phân phối giấy không là m tốt chính sách bán hà ng theo kinh tế thị trường. Như đầu năm 2008, giá thế giới leo thang, giá giấy trong nước cũng tăng đến 4-5 lần, nhưng ngà nh giấy vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu trong nước. Chính vì vậy, có tình trạng nhiửu tháng liửn, các doanh nghiệp ngà nh in trong nước phải xếp hà ng để mua giấy. Còn hiện nay, tuy lượng giấy tồn kho lớn nhưng giá giấy trong nước vẫn cao hơn giấy nhập khẩu hơn một triệu đồng/tấn. Giấy nhập khẩu phải vận chuyển một chặng đường dà i từ nước ngoà i và o và phải chịu thuế nhập khẩu hiện tại là 3% mà vẫn rẻ hơn giấy nội địa thì tôi thấy không ổn.
Theo ông Thông, để đảm bảo quyửn lợi người tiêu dùng, chúng ta nên tuân thủ theo cơ chế thị trường. Không thể lấy lý do ngà nh giấy trong nước khó khăn mà dùng biện pháp hà nh chính là tăng thuế nhập khẩu để cứu mà phải để cho ngà nh giấy tự bơi trong nửn kinh tế thị trường thì mới lớn mạnh được. Thực tế, biện pháp nà y đã được dùng nhiửu lần rồi nhưng đến bây giử nó vẫn không có hiệu quả. Cứ thấy ế là ngà nh giấy lại kêu cứu từ các cơ quan chức năng.