à”ng Abhisit đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại thủ đô và 5 tỉnh xung quanh và o hôm 12/4 sau khi các cuộc mít tinh chống Chính phủ của ông phá vỡ kử³ họp thượng đỉnh các nhà lãnh đạo Asian tại thà nh phố biển Pattaya và sau đó trà n đến Bangkok.
2 người đã bị giết và 123 người khác bị thương khi người biểu tình va chạm quân đội, bất chấp tình trạng báo động khẩn. Cuộc biểu tình chỉ chấm dứt và o hôm 14/4 khi họ từ bử cuộc biểu tình ngồi kéo dà i 3 tuần bên ngoà i văn phòng là m việc của ông Abhisit do lo sợ sự đà n áp của quân đội.
Gỡ bử báo động khẩn là một phần trong các biên pháp tìm kiếm giải pháp cho đất nước nà y. Chính phủ muốn biểu lộ chân thà nh rằng, chính phủ mong muốn hòa giải và muốn đất nước nà y tiến vử phía trước, ông Abhisit nói thêm.
Các nhà chức trách đã phát lệnh bắt giữ Thaksin, người bị lật đổ trong một cuộc đảo chính và o năm 2006, hiện sống lưu vong, cùng với 12 người cầm đầu cuộc biểu tình khác tại Pattaya.
Sau khi dỡ bử báo động khẩn quốc gia, tất cả các nghi phạm đã bị bắt giữ dưới luật (báo động khẩn) sẽ được thả, nhưng những người bị bắt giữ trong các trường hợp phạm tội sẽ phải bị xét xử theo luật pháp, ông Abhisit nói.
Một Bộ trưởng Chính phủ và o đầu tuần nà y đã nói rằng, một cuộc mít tinh dự kiến của phe ào đử và o hôm thứ bảy sẽ khiến báo động khẩn bị kéo dà i thêm. Cuộc biểu tình nà y dự kiến sẽ xảy ra tại tỉnh Samut Sakhon, cách Bangkok khoảng 36 km.
Và o hôm thứ hai vừa qua, Jakrapob Penkair, một lãnh đạo cấp cao của phe ào đử, cho biết, nhóm nà y sẽ tiếp tục các chiến dịch chống lại Thaksin.
Trong khi đó, cảnh sát vẫn tiếp tục truy lùng tay súng đằng sau vụ ám sát không thà nh ông Sondhi Limthongkul, một nhà sáng lập phe ào và ng đối địch đã từng phong toả các sân bay của Bangkok và o năm ngoái.
Chỉ huy quân đội Anupong Paojida hôm 23/4 đã thừa nhận rằng, 3 viên đạn được sử dụng trong vụ tấn công có nguồn gốc từ một đơn vị quân đội.