NHN - Nhớ nhà lắm, nhưng có bạn bè cùng chung vui ngà y Tết cũng bớt buồn nhiửu. Đó là lời tâm sự của hầu hết những bạn sinh viên, những người Việt Nam đang học tập và công tác ở nước ngoà i.
Trung Tuấn, cậu sinh viên năm thứ nhất tại Nga không khửi bồi hồi khi nhắc đến gia đình. Ngà y Tết Nguyên đán của Việt Nam trùng với kì thi học kử³ nên chúng mình không được nghỉ. Sau khi thi xong, cũng là và o ngà y 30 tháng 12 (âm lịch), dù là m được bà i hay không, mình và các bạn đửu tập trung tại kí túc xá để cùng nhau chuẩn bị mâm cỗ đón Tết. Nhớ nhà lắm, nhưng có bạn bè cùng chung vui ngà y Tết cũng bớt buồn nhiửu... Tuấn kể rằng, Tết Nguyên Đán ở phố của người Trung Hoa là m rất vui, rất hoà nh tráng. Tuy nhiên, do tình hình an ninh không tốt nên không ai dám đi vử muộn. Chính vì vậy sinh viên Việt Nam thích tập trung nấu ăn và đón Tết cùng nhau hơn.
Các bạn đang học bên Hà n Quốc thì may mắn hơn. Mặc dù Trung Thu mới là Tết lớn nhất trong năm của người Hà n Quốc, nhưng ngà y Tết Nguyên đán, học sinh, sinh viên vẫn được nghỉ một ngà y, đó là ngà y mùng 1 Tết nên được trọn vẹn hơn.
Sinh viên cùng nhau nấu cỗ Tết
Ở nước ngoà i hiện nay, các món ăn Việt Nam, đặc biệt là món ăn Tết khá phong phú. Nhưng sinh viên Việt Nam vẫn thích tập trung cùng nhau nấu ăn. Người vo gạo nấu cơm, người thì thổi xôi, luộc gà . Ai không nấu ăn thì trang trí nhà cửa. Không có đà o quất các bạn dùng những cà nh cây khô rồi đính lên đó những bông đà o, bông mai nhựa hoặc tự cắt bằng giấy. Tuy không phải là những bông hoa thật, nhưng cũng mang đến cảm giác Tết quê hương. Tất cả cùng nhau tạo nên không khí ấm áp của ngà y Tết cổ truyửn. Đợi đến đúng 12h đêm (giử Việt Nam) mọi người cùng nhau liên hoan, chúc nhau nhưng gì tốt đẹp nhất, đó cũng là lúc cảm xúc dâng trà o nỗi nhớ cha mẹ, người thân và nhớ quê hương nhiửu bạn rơi nước mắt khi nghe những ca khúc quê hương, cùng hứa với nhau sẽ nỗ lưc hơn trong năm mới
Mâm cỗ đêm 30 Tết của các bạn sinh viên học ở Nga
Đối với những người Việt Nam công tác xa nhà , thời gian ăn Tết không bị hạn chế như các bạn sinh viên. Nhưng việc tập trung bạn bè cùng đón Tết lại khó hơn. Anh Trần Dương, một chuyên viên công nghệ đang công tác tại Hà n Quốc tâm sự: Lần đầu tiên ăn Tết xa nhà buồn lắm. Cũng có bánh chưng, có các món ăn Việt Nam, nhưng không còn ý nghĩa khi không có người thân ở bên. Nếu muốn gặp gỡ bạn bè trong những ngà y nà y thì cũng phải đi một quãng đường hà ng ngà n cây số, bằng từ Hà Nội và o Tp. Hồ Chí Minh mới gặp được. Anh đón Tết Nguyên đán chỉ với mấy cây pháo bông và bữa cơm đơn giản.
Nghe anh nói vậy tôi thấy mình vẫn may mắn khi được ở cùng gia đình. Hửi anh sao không vử ăn Tết rồi sang sau? Anh buồn buồn kể, Anh rất muốn vử, nhưng điửu kiện không cho phép. Tuy rằng anh có nhiửu thời gian, nhưng anh không thể bử dở công việc nghiên cứu mà cơ quan giao phó ở bên nà y.
Nhưng đối với Quế, anh chà ng sinh viên năm cuối tại Nga thì khác. Dù rất bận rộn chuẩn bị cho kử³ thi năm cuối nhưng anh vẫn cố gắng thu xếp để vử ăn Tết kịp với gia đình. Hửi Quế Không sợ chậm kử³ thi à ?, Quế nói Sợ chứ, nhưng nhớ nhà quá, cũng chẳng còn tâm trạng mà ôn thi nữa. Vử thăm nhà ăn Tết rồi lại bay, vẫn kịp. Tranh thủ mấy ngà y nghỉ eo hẹp vử Việt Nam, Quế thậm chí không có thời gian để mua cho mình một đôi giầy ưng ý, phải gọi điện nhử cậu bạn thân ở nhà sắm hộ để có già y đi chơi Tết.
Ngà y Tết phải xa nhà , nhưng có bạn bè bên cạnh cũng đỡ buồn hơn
Ngà y Tết Nguyên đán của người Việt Nam ở nước ngoà i là thế. Cái gì cũng tranh thủ, vội vã và hơn cả là nỗi nhớ quê nhà , nhớ gia đình. Xin cầu chúc cho các bạn đang học tập và là m việc ở nước ngoà i mọi điửu tốt đẹp nhất. Chúc các bạn có một cái Tết ấm áp, trà n đầy yêu thương nới xứ người!