Tăng giá thuê cột điện!(?)

Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh| 30/03/2009 08:47

Vấn đử cần xây dựng hệ thống quản lý, kinh doanh cơ sở hạ tầng và  ngầm hóa đường dây cáp đang trở nên cấp bách khi EVN bất ngử đòi tăng giá cho thuê cột điện từ 400% đến 800%.

Trong buổi là m việc với Bộ Thông tin và  Truyửn thông và  các sở Thông tin và  Truyửn thông mới đây, nhiửu doanh nghiệp viễn thông như VNPT, Viettel, SPT đã kiến nghị lên cơ quan quản lý vử việc Tổng Công ty Аiện lực Việt Nam (EVN) bất ngử đòi tăng giá cho thuê cột điện để treo cáp viễn thông quá cao (từ 400% đến 800%, tức là  tăng từ bốn đến tám lần mức thuê cũ), gây khó khăn cho các doanh nghiệp. Mặc dù các doanh nghiệp đã đà m phán nhưng EVN nhất định không hạ mức giá nà y.

Chúng tôi không có nghĩa vụ cho treo cáp lên trụ điện

Cụ thể, EVN đưa ra thông báo: giá sà n cho thuê cột để treo cáp thông tin sẽ tăng lên gấp nhiửu lần (xem bảng giá thuê cột điện).

Nhiửu doanh nghiệp viễn thông cho rằng đây là  sự áp đặt của EVN vì được độc quyửn sở hữu cột điện. Với việc tăng giá nà y, S-Fone sẽ phải tăng chi phí thuê cột lên khoảng sáu lần) (60 tỷ đồng/năm).

Theo EVN, giá cho thuê cột cần thay đổi vì việc treo cáp thông tin trên cột dẫn đến gia tăng chi phí vận hà nh, bảo dườ¡ng, bảo trì hệ thống cột điện, việc tăng giá như trên là  để bù đắp chi phí nà y. EVN cho rằngmình không có nghĩa vụ gì vử chính trị lẫn kinh tế để phải cho các doanh nghiệp viễn thông treo cáp trên cột điện của mình.

Theo ông Nguyễn Thanh Lâm - Trưởng ban Viễn thông (EVN), trước đây, giá treo cột là  theo mức giá tạm tính từ năm 2003 chứ không tính chính xác mức giá thuê. Hiện nay cũng không có văn bản nà o của Chính phủ buộc chúng tôi phải cho các doanh nghiệp khác treo cáp. Các thiết kế của cột điện cũng không dà nh cho treo cáp viễn thông. Trong khi đó, viễn thông là  dịch vụ có thu tiửn. Vì vậy, muốn treo cáp phải có thửa thuận với EVN và  phải trả chi phí - ông Lâm khẳng định.

Thay đổi phương thức quản lý cơ sở hạ tầng

à”ng Аinh Quang Tri, Phó Tổng Giám đốc EVN, cho biết: Nhiửu năm, ngà nh viễn thông dùng cột của chúng tôi với giá rẻ như dùng nhử. Ngoà i việc không đủ chi phí còn những phiửn toái vử an toà n và  trách nhiệm mà  EVN phải gánh chịu. Ngà nh điện không muốn ngà nh viễn thông dùng chung cột điện của mình nữa, vì cột điện được thiết kế có đặc thù riêng. Nhưng nếu muốn dùng chung thì phải trả giá thuê hợp lý, đủ chi phí.

Theo ông Hoà ng Hữu Thuận - Giám đốc Trung tâm Tư vấn và  phát triển điện (Hội Аiện lực Việt Nam), ở các nước cơ sở hạ tầng phát triển tốt thường có bộ chủ quản (Bộ Công nghiệp hoặc Công thương) quản lý cơ sở hạ tầng, có cơ quan đầu mối quản lý. Cơ quan nà y sẽ giao cho một công ty chuyên kinh doanh cơ sở hạ tầng như điện, điện thoại, ánh sáng, dẫn khí, dẫn dầu và  các doanh nghiệp đửu thuê lại cơ sở hạ tầng đó. Việt Nam cũng cần sớm xây dựng hệ thống quản lý như vậy, tránh tình trạng độc quyửn hoặc lộn xộn hiện nay.

à”ng Thuận nêu ý kiến: Trước khi EVN ra đời, toà n bộ hệ thống cơ sở hạ tầng ngà nh điện là  do nhà  nước quản lý, khi đó các cột điện trực thuộc Bộ Năng lượng và  các doanh nghiệp trực thuộc quản lý khai thác. Có thời kử³ người dân phải tự đầu tư tiửn để xây dựng những cột điện hạ thế tại một số địa phương. Khi EVN ra đời cũng đã thanh lý lại của dân, EVN trở thà nh chủ sở hữu và  duy tu, sử­a chữa, bảo dườ¡ng, xây dựng mới hệ thống cột điện. Khó khăn nhất là  lập quy hoạch xin tuyến, khi ngà nh điện xin được tuyến thì ngà nh viễn thông chỉ việc trèo lên cổ ngà nh điện để sử­ dụng. Vì vậy, ông điện có quyửn từ chối cung cấp, cho thuê cột đối với các doanh nghiệp khác là  đúng.

Аược biết, Bộ Thông tin và  Truyửn thông đang xây dựng đử án xây dựng thà nh phố không dây, thí điểm tại TP.HCM và  Hà  Nội... Chúng tôi rất ủng hộ chủ trương nà y. Tuy nhiên, trong khi chử đợi thì ngà nh điện buộc phải nâng giá để đảm bảo đủ chi phí. Chúng tôi không muốn phải cõng miễn phí cho ngà nh viễn thông nữa - ông Аinh Quang Tri, Phó Tổng Giám đốc EVN, khẳng định. 

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Tăng giá thuê cột điện!(?)
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO