Để có ngà y khánh thà nh Đửn thử các liệt sĩ hi sinh ở Vũng Đục, giám đốc Công ty TNHH Vũ Xuân Đức đã tâm niệm từ những ngà y ông còn là cán bộ đoà n ở phường Cẩm Đông, mỗi lần đưa đoà n viên, thanh niên ra đây giáo dục truyửn thống, ý tưởng là m một cái gì đó để tưởng nhớ, tri ân các sĩ đã luôn thôi thúc ông. Cẩm Phả là nơi châm ngòi nổ cuộc đình công của hơn 3 vạn thợ mử đòi chủ mử tăng lương, giảm giử là m, chống đà n áp công nhân và o tháng 11/1936. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, liên tiếp từ năm 1936 cho đến ngà y giải phóng Khu mử, giai cấp công nhân và nhân dân các dân tộc Quảng Ninh luôn dũng cảm, mưu trí đấu tranh chống bọn thực dân Pháp. Để khuất phục tinh thần yêu nước của các chiến sử¹ cộng sản, từ tháng 12 năm 1946 đến năm 1949 chúng mở nhiửu cuộc khủng bố, bắt bớ hà ng trăm người yêu nước và các chiến sử¹ cộng sản. Chúng tra tấn, đánh đạp dã man, nhưng vẫn không khuất phục được ý chí kiên trung của nhừng người yêu nước. Cuối cùng chúng xâu dây thép và o bà n tay các chiến sử¹ Cộng sản, cho và o bao tải dìm xuống Vũng Đục. Sự hi sinh của các chiến sử¹ Cộng sản là tấm gương để giáo dục truyửn thống cho các thế hệ mai sau.
à”ng Nguyễn Trọng Minh- CT UBND TP Cẩm Phả ( phải) và GĐ Vũ Xuân Đức(giữa) cát băng khánh thà nh Đửn Vũng Đục.
Khi đảm nhiệm chủ tịch UBND phường Cẩm Đông ông Vũ Xuân Đức cà ng thao thiết phải là m một cái gì đó để tri ân với các Liệt sĩ, nhưng lực bất toà n tâm. Và o thời điểm đổi mới nửn kinh tế Vũ Xuân Đức mới có dịp toà n tâm, toà n ý tri ân với các liệt sử¹. Xin nghỉ việc cơ quan nhà nước, ông vử lại Cẩm Đông thà nh lập Công ty TNHH Đức Ngọc . Đầu tiên ông xin phép UBND thị xã Cẩm Phả ( nay là TP Cẩm Phả ) tôn tạo, nâng cấp Đà i tưởng niệm Liệt sử¹. Để tưởng nhớ và ghi công các Liệt sử¹, UBND TP Cẩm Phả đã xây dựng đà i tưởng niệm Liệt sử¹ Vũng Đục trên mửm núi đá, mặt hướng ra Vũng Đục. Biểu tượng Đà i là chim Hải âu vươn đôi cánh bay lên trời xanh, hà m ý nỗi khao khát tự do của các chiến sĩ Cộng sản. Biểu tượng do nhà điêu khắc Kiửu Sử¹ Khuê thể hiện. Đà i được khánh thà nh và o ngà y 3/2/1993. Ngà y 27/2/1999, UBND tỉnh Quyết Định xếp hạng cụm Di tích Vũng Đục, trong đó có Đà i tưởng niệm Liệt sử¹ là Di tích lịch sử và danh thắng cấp tỉnh. Nhưng do điửu kiện khó khăn, Đà i còn nhử, đường lên xuống hẹp, không có lan can vịn. Được sự đồng ý của các ngà nh, các cấp Công ty TNHH Đức Ngọc đầu tư hơn 850 triệu đồng phá đá mở rộng đường lên xuống khoảng 1,5m. Xây ba là n, với hà ng trăm bậc đá lấy từ Ninh Bình, có lan cạn vịn hai bên. Biểu tượng được tôn cao lên 14 m. Nửn Đải tưởng niệm cũng được mở rộng. Hai bức phù điêu và lư hương bằng đồng cũng được tôn tạo uy nghi và hoà nh tráng hơn. Tuy vậy, ông Vũ Xuân Đức vẫn chưa yên lòng. Các Liệt sử¹ cần phải có nơi thử cúng, có nơi " trú nắng, trú mưa". Vậy là ông gom góp, huy động kinh phí, khi đã hòm hòm, ông xin phép tỉnh và thà nh phố Cẩm Phả xây Đửn thử Liệt sử¹. Được tỉnh, Thà nh phố và các ngà nh chức năng ủng hộ và tạo mọi điửu kiện để ông triển khai.
Sau 1.000 ngà y đêm, ngà y 4/11/2012, nhân kỷ niệm 76 năm ngà y Truyửn thống công nhân mử ( 12/11/1036-12/11/2012), tiến tới kỷ niệm 50 năm ngà y thà nh lập tỉnh Quảng Ninh (1963-2013), Đửn thử Liệt sử¹ Vũng Đục là m lễ khánh thà nh. Đến dự có các vị lãnh đạo UBMTTQ tỉnh Quảng Ninh, lãnh đạo Thà nh Ủy, HĐND, UBND thà nh phố Cẩm Phả, hà ng ngà n chư tôn giáo phẩm, đại đức, tăng ni phật tử gần xa và nhân dân thà nh phố Cẩm Phả. Đặc biệt, đại gia đình ông Vũ Cẩm, em trai liệt sử¹ Nguyễn Thị Tý, ông Lê Sinh Mùi, em trai liệt sử¹ Lê Thị Thoa, từ Hải Phòng, cụ Vũ Thị Sửu, 88 tuổi, 65 tuổi Đảng là nhân chứng lịch sử của vụ giặc Pháp dìm chết các liệt sử¹ ở Vũng Đục cùng con gái, con dâu vử dự, cụ nghẹn ngà o, xúc động nói " Từ nay những người bạn chiến đấu của tôi hi sinh cách đây hơn 60 năm đã có chỗ tôn thử".
Điửu đặc biệt lạ là , đúng giử Ngọ, sau khi buổi lễ kết thúc viên mãn, mọi người thà nh tâm, vui vẻ ngồi và o bà n tiệc thì bầu trời Vũng Đục đang trong xanh, gió mùa Đông Bắc thổi nhè nhẹ bỗng mây đen vần vụ, gió thổi ù ù như cơn lốc, cử quạt, phông bạt bị gió cuốn phần phật, bụi bay mù mịt. Ai nấy đửu rì rầm, "Các Liệt sĩ vử đấy". Đại Đức Thích Trúc Cang, người có phẩm hà m cao nhất của Phật giáo có mặt trong buổi lễ, ngửa mặt lên trời, hai tay niệm Phật, khoảng 15 phút, trời lại trong xanh, gió lặng, trời yên, nắng và ng rực rỡ.
Ngôi đửn được xây dựng trên diện tích hơn 200m2, trong khuôn viên khoảng 2ha. Được khởi công cách đây tròn 3 năm. Kinh phí dự toán lúc khởi công khoảng 20 tỷ đồng, nhưng do trượt giá, đến ngà y khánh thà nh tổng kinh phí xây dựng gần 30 tỷ đồng, trong đó các tổ chức, cá nhân, thân nhân Liệt sĩ...công đức 1,3 tỷ đồng. à”ng Vũ Cẩm, thân nhân Liệt sử¹ công đức 10 triệu đồng, ông Vương Đức Lanh, Công ty Việt Mử¹, cung tiến 3.000m2 đất; Vợ chồng ông Nguyễn Văn Bình, Công ty CP Thương Mại Hương Giang công đức 100 triệu đồng; Gia đình ông Phạm Văn Trần, cán bộ nghỉ hưu ở phường Cẩm Đông công đức 140 triệu đồng...Mỗi tổ chức, cá nhân công đức được ông Vũ Xuân Đức ghi tên gắn và o một chiếc cột. Tiửn công đức nhiửu thì gắn tên và o cột lớn, tiửn công đức ít thì gắn tên và o cột nhử hơn.
à”ng Đức bảo, không biết có điửu linh ứng nà o không, mà trong suốt thời gian thi công, công trình luôn diễn ra thuận lợi, luôn được các đồng chí lãnh đạo tỉnh, thà nh phố Cẩm Phả khuyến khích, động viên. Đặc biết Thượng tọa Thích Thanh Quyết, đại biểu Quốc hội khóa XIII, Ủy viên thường trực Trung ương Giáo hội Phật Giáo Việt Nam, Trưởng ban Trị sự Phật giáo tỉnh Quảng Ninh luôn động viên, tư vấn nhiửu chi tiết. Ngà y thượng lương đích thân Thượng tọa là m chủ khóa lễ. à”ng Đặng Huy Hậu, phó chủ tịch UBND tỉnh và nhiửu vị quan khách, tăng ni, phật tử vử dự. à”ng Nguyễn Trọng Minh, Chủ tịch UBND TP Cẩm Phả có bà i phát biểu quan trọng, ông thay mặt lãnh đạo thà nh phố Cẩm Phả hoan nghênh và ghi nhận sự cố gắng, nhiệt thà nh của Công ty Đức Ngọc, trong thời gian qua đã khắc phục khó khăn hoà n thà nh tốt nhiệm vụ là chủ đầu tư triển khai dự án xây dựng cụm Di tích Vũng Đục, trong đó có Đà i tưởng niệm và Đửn thử Liệt sĩ. Đồng thời, nhân buổi lễ ông chủ tịch UBND TP Cẩm Phả kêu gọi : " Hôm nay, trong buổi lễ khánh thà nh Đửn thử Liệt sĩ Vũng Đục tôi xin trân trọng đử nghị và kêu gọi các cá nhân, tổ chức, cơ quan, đơn vị...tiếp tục phát tâm công đức góp công, góp của để tôn tạo khu Di tích lịch sử và danh thắng Vũng Đục hoà n chỉnh theo quy hoạch đã được UBND tỉnh phê duyệt ".
Đửn thử Liệt sĩ Vũng Đục được Kiến trúc Sư Nguyễn Phương Đông, hội viên hội Kiến trúc Sư Việt Nam thiết kế; Doanh nghiệp Tiên Phát ( Nam Định) là doanh nghiệp có tiửm lực và kinh nghiệm xây dựng đửn, chùa thi công; Bà i tiết nội thất, nội dung chạm chổ trên các cột, hoà nh phi câu đối do Giáo sư Hoà ng Giáp, nguyên Trưởng phòng Viện Hán Nôm Việt Nam bà i trí. Đửn thiết kế theo nguyên mẫu đửn thử cụ Trần Nguyên Đán ở Côn Sơn- Kiếp Bạc ( Hải Dương) nhưng rộng và bử thế hơn. Đửn gồm 3 gian, 2 trái, khung Đửn toà n bằng gỗ lim nguyên khối mua từ Là o, gồm 32 cột, đường kính từ 60-70cm, dà i 6,8m, kê trên trụ đá lấy nguyên khối từ Ninh Bình; Giá trị mỗi cột từ 80-100 triệu đồng. Mỗi cột gắn biển tên người công đức và treo câu đối nội dung phù hợp do Giáo sư Hoà ng Giáp soạn thảo. Mái đình cong, lợp ngói VIGLACERA Hạ Long. Hai bên sân Đửn là hai nhà sắp lễ ( tả vu và hữu vu). Hai nhà bia, một nhà ghi tên các liệt sĩ, một bia ghi tên những đơn vị, các nhân công đức xây đửn. Cổng chính ra và o Đửn cũng được lấy từ nguyên mẫu ở cổng đửn Kim Liên Hà Nội, cổ nhất Việt Nam. Khung và cánh cửa đửu bằng lim Là o. Mái cong ba cấp, mái ở giữa cao, mái hai bên thấp hơn, trên đỉnh là hình Rồng chầu. Hai bên chân cổng là đôi nghê nặng khoảng 5 tạ/con.
Vử nội dung thử, ông Vũ Xuân Đức cho biết, sau khi tham khảo các nhà Sử học, các chức sắc phật giáo và các cơ quan quản lý văn hóa thì Đửn thử được sắp đặt như sau : Hậu cung có 3 tầng, tầng trên cùng thử Mẫu Long ( mẹ Rồng). Theo truyửn thuyết, thuở hồng hoang, hạ giới hạn hán, Ngọc hoà ng sai mẹ con Rồng xuống cứu nhân. độ thế. Nơi Rồng mẹ hạ giới là Vịnh Hạ Long, còn các Rồng con thì hạ ở Vịnh Bái Tử Long ( Cẩm Phả); Tầng thứ hai thử các vị Vua đời nhà Trần ( Trần Triửu Hiển Thánh); tầng thứ 3 thử các anh Hùng Liệt sĩ. Như vậy, trên trục đường từ Cửa à”ng đến Đông Triửu, rất nhiửu nơi có đửn thử các Vua Trần. Do vậy, ông Vũ Xuân Đức đử nghị tỉnh và thà nh phố Cẩm Phả cho phép Đửn thử Liệt sĩ Vũng Đục được mở lễ hội và o dịp lễ hội Đửn Cửa à”ng ( ngà y 3/2 âm lịch) hà ng năm, để du khách sau khi lễ Đửn Cửa à”ng thì đến lễ Đửn thử Liệt sĩ Vũng Đục.
Kể từ ngà y 04/11/2012, Đửn thử Liệt sĩ Vũng Đục chính thức đón khách đến lễ, thắp hương tưởng niệm các liệt sĩ và những người yêu nước bị thực dân Pháp giết hại năm 1948-1949. Và cũng từ nay, nơi đây là nơi giáo dục truyửn thống cho các thế hệ nối tiếp muôn đời sau. Trong thời gian thi công Đà i tưởng niệm và Đửn thử Liệt sĩ, giám đốc Vũ Xuân Đức tâm sự : " Việc tôn tạo Đà i tưởng niệm và Đửn thử Liệt sĩ là ước nguyện của cả đời tôi. Đà i và Đửn thử có thể là chưa hoà nh tráng, nhưng mang đầy tính sử thi. Có Đà i, có Đửn các Liệt sĩ có nơi vử hội tụ, trong đó người thân của tôi. Tôi là cháu rể gần của Liệt sĩ Nguyễn Thị Tý và có anh trai là Liệt sĩ hi sinh ở chiến trường Miửn Nam, đến nay vẫn chưa tìm được hà i cốt. Xây xong Đửn tuổi cũng đã cao, sự nghiệp kinh doanh giao lại cho các cháu, tôi vử là m ông Thủ Từ ngà y đêm hương khói cho các Liệt sĩ, quét sân, trồng hoa. Khi vử với tổ tiên tôi cũng chỉ xin một khoảnh đất nhử trong diện tích 11,5 ha được nhà nước cấp cho Công ty để gửi nắm tro tà n và để tiếp tục được phụng sự các Liệt sĩ!".