Chiửu 21/5, Bộ trưởng Kế hoạch - Đầu tư Bùi Quang Vinh trình bà y với QH đử án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả, năng suất và năng lực cạnh tranh.
Kỷ luật thị trường
Sau những thảo luận thẳng thắn ở Thường vụ, nội dung bản đử án không có nhiửu sửa đổi.
Đử án tổng thể hướng tới năm 2020 nhất quán 4 mục tiêu: góp phần tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, ổn định kinh tế vĩ mô, giải quyết tốt các vấn đử an sinh xã hội; thiết lập phát triển cân đối hợp lý giữa các địa phương, vùng miửn trên cả nước; cải thiện, nâng cấp trình độ phát triển các ngà nh và toà n bộ nửn kinh tế, trong đó, các ngà nh sử dụng công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao từng bước trở thà nh những ngà nh kinh tế chủ lực của nửn kinh tế và góp phần xây dựng nửn kinh tế độc lập, tự chủ, củng cố vị thế quốc gia trong quan hệ quốc tế.
Bộ trưởng Kế hoạch - Đầu tư Bùi Quang Vinh. Ảnh: Lâm Hiển |
Đử án nêu định hướng chung vử tái cơ cấu 3 lĩnh vực thị trường tà i chính, đầu tư và doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Cụ thể, đối với thị trường tà i chính với trọng tâm là tái cơ cấu hệ thống các ngân hà ng thương mại và tổ chức tà i chính, trước hết tái cơ cấu để loại bử nguy cơ mất an toà n đối với hệ thống tà i chính và nửn kinh tế, đồng thời, tạo điửu kiện để hệ thống tà i chính phát triển bửn vững.
Trong giai đoạn 2011 - 2015, nội dung trọng tâm là là nh mạnh hóa tình trạng tà i chính và củng cố năng lực hoạt động.
Trọng tâm thứ hai là đầu tư công. Theo đó, lĩnh vực nà y sẽ tập trung đổi mới căn bản cơ chế huy động, phân bố, quản lý và sử dụng vốn đầu tư xã hội. Ở trọng tâm nà y, đử án định hướng cần mở rộng phạm vi và cơ hội cho đầu tư tư nhân, nhất là tư nhân trong nước. Đối với các ngà nh, lĩnh vực mà các nhà đầu tư tư nhân chưa muốn là m, thì khuyến khích họ là m. Đối với những ngà nh, lĩnh vực mà các nhà đầu tư tư nhân chưa là m được thì tạo điửu kiện và hỗ trợ họ là m.
Trọng tâm thứ ba là tái cơ cấu DNNN mà chủ chốt là các tập đoà n, tổng công ty nhà nước. Các DNNN sẽ được sắp xếp lại, tập trung và o các ngà nh nghử kinh doanh chính. DNNN sẽ phải chịu sự áp đặt đầy đủ kỷ cương nhà nước và kỷ luật thị trường, buộc cạnh tranh bình đẳng như các doanh nghiệp khác.
Hi sinh tăng trưởng
Đáng chú ý, Bộ trưởng Vinh nêu rõ 3 thách thức cho công cuộc tái cơ cấu nà y.
Theo đó, nửn kinh tế sẽ phải hi sinh tốc độ tăng trưởng để đổi lấy chất lượng tăng trưởng có thể là thách thức đầu tiên mà tái cơ cấu tổng thể gặp phải. Trong những năm trước mắt, tốc độ tăng trưởng có thể không cao như kế hoạch, và có thể thấp hơn so với trước đây.
Thách thức thứ hai: tái cơ cấu có thể tác động không thuận đến một số nhóm người có liên quan, là m phát sinh một số chi phí xã hội cần được bù đắp.
Bộ trưởng cũng nhấn mạnh, tái cơ cấu không phải là gói cứu trợ để vượt qua khủng hoảng. Vì vậy, xét trên tổng thể, nó không là m tiêu hao nguồn lực của xã hội. Tuy vậy, đối với tái cơ cấu trên một số lĩnh vực và một số đối tượng liên quan, sẽ đòi hửi những chi phí nhất định.
Cụ thể hơn, tái cơ cấu kinh tế có thể sẽ là m cho quy mô đầu tư, sản xuất một số ngà nh, một số vùng thu hẹp lại, các vùng, ngà nh khác có tiửm năng hơn sẽ được mở rộng và phát triển. Hệ quả là , trước mắt, hà ng nghìn dự án đầu tư, nhất là đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước, có thể phải đình hoãn, hà ng chục nghìn doanh nghiệp, nhà đầu tư có thể bị thua lỗ.
Trong quá trình tái cơ cấu, nhiửu doanh nghiệp yếu kém, sức cạnh tranh thấp phải đóng cửa, giải thể hoặc phá sản. Một số lao động tạm thời bị mất việc, giảm việc là m và phải chuyển đổi kử¹ năng lao động. Một số địa phương có thể phải thay đổi lại định hướng và kế hoạch phát triển KTXH với những phí tổn không nhử. Vì vậy, cần có giải các pháp cần thiết để bù đắp hợp lý lợi ích chính đáng cho các bên có liên quan, nhất là nhóm những người lao động, nhóm những người yếu thế, dễ bị tổn thương khác.
Thách thức lớn thứ ba chính là thể chế kinh tế thị trường hiện tại của Việt Nam còn ở trình độ thấp, môi trường kinh doanh còn chứa đựng nhiửu rủi ro và bất ổn...
Ngân hà ng TƯ độc lập thực thi chính sách tiửn tệ
à”ng Nguyễn Văn Già u, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế đọc báo cáo thẩm tra đử án của Chính phủ cho biết, Ủy ban đồng ý với các quan điểm định hướng chỉ đạo và mục tiêu mà đử án nêu.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Già u. Ảnh: Lâm Hiển |
Ủy ban Kinh tế cũng chỉ ra đối với tái cơ cấu tà i chính, cần laÌ€m rõ nguôÌ€n taÌ€i chiÌnh thưÌ£c hiêÌ£n viêÌ£c taÌi cơ câÌu hêÌ£ thôÌng ngân haÌ€ng thương maÌ£i, các tổ chức tà i chính vaÌ€ phải có các biện pháp cụ thể để traÌnh thâÌt thoaÌt taÌ€i sản nhà nước.
Tuy nhiên, Ủy ban nhận định rằng, 13 nhóm giải pháp của đử án chưa coÌ sưÌ£ găÌn kêÌt vơÌi nhau, cũng như chưa thực sưÌ£ đôÌ€ng bôÌ£ giữa caÌc đử án tái cơ cấu caÌc ngaÌ€nh, lĩnh vưÌ£c vaÌ€ thiếu caÌc giải phaÌp đối với vấn đử xã hôÌ£i, môi trường.
Đối với nhóm giải pháp liên quan đến ổn định kinh tế vĩ mô và tái cơ cấu thị trường tà i chính, Ủy ban đã đử nghị bổ sung thêm một đử án chung vử tái cơ cấu thị trường tà i chính và lôÌ£ triÌ€nh phuÌ€ hơÌ£p. Trong đó, cụ thể sẽ tâÌ£p trung xử lyÌ trước mắt caÌc tổ chưÌc tiÌn duÌ£ng yêÌu keÌm, đảm bảo quyêÌ€n lơÌ£i chiÌnh đaÌng của ngươÌ€i gửi tiêÌ€n; quyêÌ€n lơÌ£i và traÌch nhiêÌ£m của chủ sở hữu.
Trong thị trường tà i chính, sẽ phát triển song song cả thị trường tiửn tệ và thiÌ£ trươÌ€ng vôÌn, trong đó tập trung phát triển nhanh hơn, hiệu quả hơn thị trường chứng khoán và thị trường trái phiếu, giảm dần việc huy động vốn đầu tư chủ yếu từ tín dụng ngân hà ng. Cùng đó, phải tái cơ cấu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế để những dịch vụ nà y phát triển bửn vững, phục vụ hiệu quả nhu cầu của người dân.
Ủy ban Kinh tế cho rằng, tái cơ cấu ngân hà ng thương mại nhà nước cần gắn với tái cơ cấu DNNN, tăng cươÌ€ng năng lưÌ£c giaÌm saÌt thiÌ£ trươÌ€ng taÌ€i chiÌnh, nâng cao vai troÌ€, trị trí của NHNN vơÌi tư caÌch laÌ€ Ngân haÌ€ng Trung ương, nhâÌt laÌ€ traÌch nhiêÌ£m công bôÌ muÌ£c tiêu chiÌnh saÌch, minh baÌ£ch thông tin vaÌ€ traÌch nhiêÌ£m giải triÌ€nh.
Đáng chú ý, trong đử án cụ thể nà y, Ngân haÌ€ng Trung ương từng bước sẽ theo hướng độc lập thưÌ£c thi chiÌnh saÌch tiêÌ€n têÌ£ nhằm ổn định giá trị đồng tiửn, bảo đảm an toà n hoạt động ngân hà ng và hệ thống các tổ chức tín dụng.
Ủy ban Kinh tế cũng kiến nghị cần xây dựng Chiến lược nợ Chính phủ và nợ quốc gia mang tính dà i hạn, bảo đảm hiệu quả trong đầu tư và khả năng trả nợ hà ng năm.
Đối với nhóm giải pháp liên quan đến tái cơ cấu doanh nghiệp, Ủy ban Kinh têÌ đử nghị đử án xây dựng hệ thống thể chế với ưu tiên đầu tiên là xây dựng cơ chế quản lý minh bạch của DNNN, tạo điửu kiện cho các doanh nghiệp phải cạnh tranh bình đẳng.
Trong đó, DNNN cần sử dụng vốn vaÌ€ taÌ€i sản có hiệu quả, giảm dần và loại trừ các chi phí ngoà i kinh doanh, công bôÌ minh baÌ£ch thông tin điÌ£nh kyÌ€ rôÌ£ng rãi trươÌc công chuÌng.