Sư thầy Thích Thiện Thông mang đến mái ấm tình thương cho những mảnh đời bé nhử

Huệ Anh| 10/03/2017 11:55

NHN Online - Tại thà nh phố biển ồn à o náo nhiệt, những em bé xúng xính quần áo xinh xắn, sắc sỡ được bố mẹ dẫn đi chơi, mua đồ chơi, đi ăn nhà  hà ng.Còn trong một góc nhử tại mái ấm Hồng Quang (Phước Tấn, xã Tân Hòa, huyện Tân Thà nh, Bà  Rịa- Vũng Tà u), khoảng 60 em nhử từng bị cha mẹ bử rơi đang tíu tít theo chân Аại đức Thích Thiện Thông hồ hởi chia sẻ những câu chuyện nhử của mình, niửm vui ánh lên qua những đôi mắt trong veo...Dù không cùng huyết thống nhưng những đứa trẻ nơi đây đửu được bả

Mái ấm cử­a Phật của những đứa trẻ mồ côi

Аến thăm thà nh phố Bà  Rịa - Vũng Tà u với hà o nhoáng, phồn hoa của một mảnh đất du lịch, ngoà i nét hiện đại, ồn à o, chúng tôi còn lắng đọng trong vẻ trầm tư, cổ kính của những ngôi chùa. Chùa Hồng Quang tọa lạc tại thôn phước tấn, xã Tân hoà , huyện Tân Thà nh, tỉnh Bà  Rịa Vũng Tà u đường và o khu căn cứ Núi Dinh. Аây không chỉ là  nơi cho các Phật tử­ vử để sinh hoạt tâm linh mà  còn là  một mái ấm tình thương nuôi dườ¡ng và  chở che cho biết bao mảnh đời bất hạnh, đáng thương - những đứa trẻ mồ côi.

Mái ấm tạo dựng nên nhử tấm lòng Аại đức Thích Thiện Thông. Gặp gỡ chúng tôi, sư thầy nở nụ cười hiửn hòa với hai bên má lúm đồng tiửn, điửm đạm đón khách trong bộ áo cà  sa vắt chéo. Bất cứ ai biết được mới ngoà i 30 tuổi mà  thầy một tay nuôi nấng đến 60 đứa trẻ đửu cảm thấy cảm phục và  trân trọng tấm lòng vị sư trẻ tuổi nà y.

Mái ấm Hồng Quang luôn đầy ắp tiếng cười trẻ thơ

Vốn là  đứa trẻ có căn duyên với đạo Phật, từ nhử, thầy Thông đã sớm tìm vử nơi cử­a Phật để nương tựa. Và  cái tâm hướng thiện, già u lòng nhân ái đã thúc giục trái tim thầy luôn thổn thức vử hoà n cảnh của những đứa trẻ bị cha mẹ bử rơi từ thuở còn mới lọt lòng. Tình yêu thương thiêng liêng ấy đã giúp thầy Thông mở rộng vòng tay mình, là m nơi nương tựa của những đứa trẻ bất hạnh. Ban đầu, chỉ là  2 đến 3 bé, cho đến nay, mái ấm của thầy đã lên đến khoảng 60 đứa trẻ. Аứa nà o cũng được thầy Thông đăng ký giấy khai sinh tại UBND Xã lấy họ Hồ của mình (tên thật của thầy là  Hồ Văn Tuấn).

Trong gần 10 năm trở lại đây, được Ủy ban nhân dân huyện Tân Thà nh, tỉnh Bà  Rịa “ Vũng Tà u cấp giấy phép thà nh lập Trung tâm nhân đạo Hồng Quang nơi nuôi dườ¡ng trẻ em mồ côi cơ nhở . Trong những năm gần đây thầy cũng đã cố gắng xây dựng cơ sở mới nâng cao vật chất, mở rộng quy mô hơn để nuôi thêm trẻ trong điửu kiện tốt nhất. Cũng chính từ đây, ngôi chùa cũng chính là  mái ấm Hồng Quang được tạo dựng. Sư thầy Thông kể lại, mái ấm Hồng Quang hình thà nh từ năm 2005 với ban đầu, chỉ đơn sơ tranh tre, vách lá.

Trải qua bao khó khăn, vất vả, bao thăng trầm, dị nghị, vòng tay sư thầy Thích Thiện Thông vẫn chưa một ngà y mệt mửi, luôn dang rộng với tâm niệm nhân văn lấy tình nhân ái là m đầu, mang đến mái ấm Hồng Quang là  ngôi nhà  mà  những đứa trẻ sẽ cảm nhận được sự hạnh phúc như một gia đình.

Vì nụ cười trẻ thơ

Giữa không khí trang nghiêm, thanh tịnh của chùa Hồng Quang, ngay từ khi mới đến, chúng tôi đã bắt gặp những gương mặt tinh nghịch và  ánh mắt lấp lánh nụ cười của những đứa trẻ nơi đây. Mỗi đứa trẻ đửu mang một cuộc đời và  số phận bất hạnh riêng. Nhiửu khuôn trăng thơ ngây chưa một lần mường tượng ra hình dáng bậc sinh thà nh của chính mình. Khi đến đây, các em đửu được chăm sóc, nuôi dườ¡ng và  dạy dỗ chu đáo, thầy Thông và  mọi người giúp các em sống vui vẻ và  coi đấy chính là  người thân, là  gia đình của các em.

Аại đức Thích Thiện Thông kể lại những câu chuyện thuở ban đầu khi mái ấm mới được lập ra trong xúc động. Với mấy chục trẻ ban đầu, một tay thầy đảm đương mọi công việc nuôi dườ¡ng và  chăm sóc khiến nhiửu người cũng cảm thấy bỡ ngỡ. Có lúc các bé ốm đau, bệnh tật, có bé biếng ăn gầy gò, thầy lo lắng đến mất ăn mất ngủ, chăm lo cho các em. Bằng tình cảm xuất phát từ trái tim, thầy đã vượt qua tất cả để bây giử, mái ấm cà ng lớn hơn, cả vử quy mô và  mặt nghĩa tình và  những đứa trẻ cũng mỗi ngà y lớn lên thêm khửe mạnh, ngoan ngoãn.

Những đứa trẻ đến đây được chở che và  yêu thương trong một mái nhà  chung gắn kết. Yêu thương các em, không chỉ là  chăm sóc, là  bao bọc mà  thầy luôn hướng đến dạy các bé ở mái ấm Hồng Quang tính tự lập, để các bé tự biết chăm lo cho bản thân mình và  những em bé hơn. Hình ảnh những cô bé, cậu bé mới xíu xiu đã lon ton ôm ấp, bé nựng các em nhử hơn là m chúng tôi không khửi xúc động. Vử dưới cử­a chùa Hồng Quang, vử với mái ấm nà y, các em chan hòa tình thương, dù đã từng bị bử rơi hay gặp hoà n cảnh bất hạnh, khó khăn nhưng tình thương, chan hòa như anh em trong gia đình thật ấm áp.

Dù đang đảm đương nhiửu công việc không chỉ ở mái ấm Hồng Quang mà  còn các công tác thiện nguyện khác ngoà i xã hội nhưng mỗi ngà y thầy đửu dà nh thời gian chăm sóc, vui chơi với từng đứa nhử.

Khi bước và o chùa, dễ dà ng nhận thấy rằng, cơ sở vật chất chưa thực sự hoà n thiện, bởi có nhiửu khó khăn, thầy bảo có tiửn đến đâu Thì Thầy xây đến đó. Số lượng trẻ em của trung tâm mỗi ngà y lại tăng thêm, riêng chi phí học phí của những bé độ tuổi đi học mỗi tháng đã là  10 triệu đồng, toà n bộ sinh hoạt cuộc sống của khoảng 60 đứa trẻ nhà  chùa chi gần một tỷ đồng trên một năm để nuôi các bé Bởi vậy, rất cần nhử tới lòng hảo tâm từ các Phật tử­ và  mạnh thường quân khắp nơi trên cả nước cùng tấm lòng, vì ước mơ của những đứa trẻ giúp đỡ, chung tay để tạo điửu kiện sống tốt nhất cho các em.

Từ đó đến nay, mái ấm Hồng Quang  đã trở thà nh gia đình, là  nơi nương tựa của biết bao em nhử mồ côi, cơ nhỡ. Dẫu còn nhiửu khó khăn phía trước nhưng sự chăm sóc của thầy Thích Thiện Thông và  các sư thầy, ni tăng khác đã giúp các em nhử cảm nhận sự quan tâm, tình thương gia đình. Аây là  một hà nh động cao đẹp của  người tu hà nh hướng Phật đối với những mảnh đời trẻ thơ bất hạnh.

Không chỉ là  nơi nuôi dườ¡ng các trẻ mồ côi, mái ấm của thầy Thông còn cưu mang cả những mảnh đời cơ nhỡ, người già  vử nương tựa. Thầy nói rằng: Bất kể ai có hoà n cảnh khó khăn, thầy và  trung tâm đửu nhận giúp đỡ hết lòng bằng tất cả sự yêu thương.

Mái ấm Hồng Quang luôn hướng đến tổ chức các hoạt động cho các em nhử trong những ngà y như: Trung thu, ngà y Tết thiếu nhi,...Ngoà i ra, hà ng năm trung tâm còn tổ chức các chương trình xã hội ý nghĩa để phát quà  từ thiện, trao tặng cho người nghèo như xe lăn, phát tập viết cho học sinh...

Che chở, bảo vệ cho những trẻ em có số phận kém may mắn để các em được trưởng thà nh như những bạn bè cùng trang lứa, trở thà nh người tốt, có ích cho xã hội, đó chính là  động lực để mái ấm nuôi dạy trẻ được tốt hơn. Mái ấm Hồng Quang nói chung Аại Аức Thích Thiện Thông nói riêng đã được Аảng và  nhà  nước trao tặng nhiửu giấy khen và  bằng khen. Những giá trị nhân văn vử đạo đức con người, hướng thiện, hướng tình yêu và o trẻ nhử, và o người có hoà n cảnh khó khăn nà y của thầy Thích Thiện Thông thực sự rất đáng trân trọng.

Аại đức Thích Thiện Thông

Tên thật là  Hồ Văn Tuấn, có căn duyên với đạo Phật nên xuất gia từ nhử.

Quê ở xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiửn Giang.

Cha tên là  Hồ Văn Аiểu, mẹ là  Nguyễn Thị Nhở, đửu sống nghử là m nông.

Là  Giám đốc cũng là  người sáng lập Trung tâm nhân đạo Hồng Quang, xã Tân Hòa, huyện Tân Thà nh, tỉnh Bà  Rịa Vũng Tà u (hay còn gọi là  mái ấm Hồng Quang)

Chức vụ hiện nay:

- Phó phân ban Từ thiện xã hội Phật giáo Nam Tông Kinh Trung Ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam

- Thà nh viên Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hóa tôn giáo.

- Thà nh viên trung tâm UNESCO Việt Nam.

- Trưởng Ban Từ thiện huyện hội Hội Liên Lạc với Người Việt Nam ở nước ngoà i huyện Tân Thà nh, tỉnh Bà  Rịa “ Vũng Tà u

Mọi sự đóng góp xin gởi vử địa chỉ :

Аại Аức Thích Thiện Thông

Trung tâm nhân đạo Hồng Quang

tổ 10, thôn phước tấn, xã Tân Hoà , huyện Tân Thà nh, tỉnh Bà  Rịa Vũng Tà u

АT: 0643890815. DА: 0986295415.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Sư thầy Thích Thiện Thông mang đến mái ấm tình thương cho những mảnh đời bé nhử
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO