Cuộc hội thảo có mặt cán bộ cấp cao của Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện KSND Tối cao, TAND Tối cao, đại diện nhiửu cơ quan, tổ chức tư pháp và bổ trợ tư pháp, và được nối mạng trực tuyến với các tỉnh thà nh trong cả nước.
Sửa đổi để đáp ứng tình hình mới
Bộ luật Hình sự (BLHS) hiện hà nh được Nhà nước ta ban hà nh năm 1985, đã qua nhiửu lần sửa đổi, bổ sung (các lần lớn và o năm 1999 và 2009), song đã và đang có nhiửu bất cập. Lý do là tình hình hoạt động tội phạm có nhiửu biến động, đặc biệt là tội phạm có tổ chức, tội phạm liên quan đến công nghệ cao, tội phạm liên quan đến sở hữu trí tuệ, tội phạm liên quan đến môi trường... Mặt khác, Đảng ta đã đử ra cương lĩnh phát triển đất nước trong tình hình mới, Nhà nước ta đã có Hiến pháp mới, và đã tham gia nhiửu công ước quốc tế liên quan đến việc phòng chống tội phạm.
Báo cáo tổng kết thi hà nh BLHS của Bộ Tư pháp đã nêu rõ những diễn biến phức tạp của hoạt động tội phạm thời gian gần đây. Vử loại tội phạm xâm hại tính mạng, sức khửe con người, xuất hiện nhiửu hà nh vi có tổ chức, sử dụng các loại vũ khí tự chế nguy hiểm cao như súng bắn đạn hoa cải, súng bút, bom xăng... Loại tội phạm xâm hại quyửn sở hữu, xuất hiện nhiửu đối tượng lừa đảo hoặc lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tà i sản với số tiửn đặc biệt lớn, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Tội phạm vử ma tuý cũng đang rất nhức nhối, xuất hiện nhiửu loại ma tuý mới, nhiửu vụ việc liên quan đến các đối tượng là người nước ngoà i. Các tội phạm liên quan đến trật tự xã hội, như chống người thi hà nh công vụ, tổ chức đánh bạc, vi phạm quy định vử điửu khiển giao thông đường bộ... cũng đang gia tăng cả vể số vụ và quy mô, tính chất từng vụ.
Với những diễn biến tội phạm phức tạp như vậy, BLHS tuy đã được sửa đổi, bổ sung, song vẫn thể hiện nhiửu bất cập. Vẫn theo tổng kết của Bộ Tư pháp, BLHS có nhiửu quy định thiếu rõ rà ng, thiếu đầy đủ, từ phần quy định chung đến phần tội phạm cụ thể. Bên cạnh đó, các văn bản hướng dẫn thi hà nh (Nghị quyết của Quốc hội và UBTV Quốc hội, Nghị định của Chính phủ, các Thông tư liên tịch, Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao) cũng chưa kịp thời và chưa đầy đủ. Điửu đó khiến việc áp dụng BLHS trong điửu tra, truy tố, xét xử, thi hà nh án hình sự còn gặp nhiửu khó khăn, dẫn đến hạn chế trong công tác phòng chống tội phạm.
Những vấn đử trọng tâm
Các đại biểu dự hội thảo đã nêu ra những bất cập cụ thể trong từng phần, từng chương, từng điửu của BLHS, cũng như hướng sửa đổi, bổ sung, để có thể đáp ứng tình hình mới.
Đại diện Bộ Công an nhấn mạnh việc cần thiết quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân, tuy nhiên, vị nà y cho rằng cần nghiên cứu thận trọng, kử¹ lườ¡ng cả vử lý luận và thực tiễn. Đại diện Bộ Công an cũng đử nghị xem xét, sửa đổi để những hình phạt không giam giữ (phạt tiửn, cải tạo không giam giữ, phạt tù cho hưởng án treo) sao cho khả thi hơn, đồng thời cũng tránh lạm dụng những hình phạt nà y là m giảm hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm.
Đại diện Viện KSND Tối cao kiến nghị không chỉ sửa đổi, bổ sung, mà cần phải ban hà nh kịp thời, đầy đủ các văn bản hướng dẫn, mới tháo gỡ được khó khăn khi áp dụng BLHS. Vị đại diện Viện KSND Tối cao cũng đử nghị bổ sung những quy định nhằm đấu tranh hiệu quả hơn với tội phạm trong lĩnh vực kinh tế - cần chú trọng hơn đến việc khắc phục hậu quả khi xử lý tội phạm trong lĩnh vực kinh tế, vị nà y nhấn mạnh.
Tham luận của một Phó chánh án TAND Tối cao nhấn mạnh việc sửa đổi, bổ sung BLHS phải dựa trên cơ sở Hiến định, đó là bản Hiến pháp 2013 của Nhà nước ta.
Vị Phó chánh án nhấn mạnh việc sửa đổi, bổ sung BLHS lần nà y phải thực hiện chính sách hình sự nhân đạo vì con người, bảo vệ quyửn con người, quyửn công dân, đã được Hiến định.
Nhiửu ý kiến khác cũng đã được trình bà y trong hội thảo. Đây sẽ là những định hướng ban đầu, mang tính tổng kết việc thực hiện BLHS 1985 và BLHS 1999, và đử ra những định hướng cho việc xây dựng một dự thảo BLHS cụ thể tới đây.