Rượu "mắt cua" Tiửn Lệ, nét duyên trong ẩm thực Hà  thà nh

MonngonHN| 07/09/2010 11:50

(NHN) Khệ nệ bưng trên tay vò rượu sà nh, bác Nguyễn Văn Trạch, người có thâm niên nấu rượu trong là ng từ từ rót ta một chiếc ly, những bọt bong bóng nhử li ti nổi lên giống như những đôi mắt cua giương lên trong vắt.

Chính viÌ€ vâÌ£y maÌ€ người dân nơi đây vẫn hay gọi là  rượu mắt cua, thứ rươÌ£u dùng để đãi khách quý ở xa mới vử và  là  thức uống không thể thiếu để laÌ£i những dư viÌ£ nồng nà n trong những bữa tiệc là ng.

Không giống như một số loại rượu gạo thông thường, khi uống rượu mắt cua người ta sẽ không còn thấy cái vị xông gắt, khê nồng, đắng chát hay nhạt nhẽo, là nh lạnh nơi cổ họng mà  cái vị cay cay, êm êm và  sau đó là  the the, ngòn ngọt cứ tan dần trong miệng laÌ€m tê tê đâÌ€u lưỡi, voÌ€m hoÌ£ng... khiến cho người ta có cảm giác thích thú, đắm say ngay từ lần đầu thưởng thức.

Nói vử cách thức để là m ra cái thứ rượu say êm nà y thì chỉ ở là ng Tiửn Lệ (Tiửn Yên “ Hoà i Аức “ Hà  Nội) mới kử³ công đến vậy. Từ khâu chọn gạo, là m men, lên men đến chưng cất thà nh rượu... tất cả đửu được thực hiện một cách hết sức cầu kử³. Gạo được chọn nấu rượu phải là  loại nếp cái hoa và ng, nấu thà nh cơm vừa chín tới, nếu sống hoặc bén cháy thì rượu sẽ bị nồng và  khê, khi lắc chai hoặc rót ra ly, rượu sẽ không có mắt cua và  mùi thơm nữa. Аợi cho cơm nguội hẳn thì bắt đầu và o men và  ủ khoảng 3 ngà y 3 đêm. Аợi cho men dậy, cho và o nồi và  tiếp tục ngâm khoảng 6 ngà y đêm rồi mới đem nấu rượu. Tuy nhiên, để cho ra được loại rượu đặc sản mắt cua thì men đem ủ rượu phải là  loại men ta, thứ men chứa khoảng từ 32 đến 36 vị thuốc bắc.

Аặc biệt nhất là  cách nấu rượu của người dân Tiửn Lệ, họ không sử­ dụng cách nấu thuỷ hạ như một số loại rượu thông thường, nghĩa là  cho hơi nước chạy trong ống đồng qua một bể nước. Thay và o đó, họ sử­ dụng phương pháp nấu thuỷ thượng, hơi nước trong nồi rượu được bốc lên một chiếc chậu sà nh có bộ phận là m lạnh ở trên cũng bằng sà nh, sau đó cho rượu chảy ra một ống tre dà i hơn 1m. Аiửu đặc biệt nữa là  người dân ở Tiửn Lệ không nấu rượu bằng bếp than như những nơi khác vì theo họ hơi rượu bốc lên mạnh, rượu sẽ khé cổ, không ngon và  dễ gây ra hiện tượng đau đầu khi uống. Аể cho ra thứ rượu như ý, người dân nơi đây thường đun bằng củi hoặc trấu, lử­a không được để cho bốc thà nh ngọn mà  chỉ dùng hơi nóng của than củi hửng đử hoặc hơi nóng của đống trấu được đốt ở dưới nồi để cho rượu chảy nhử giọt và o vò.

Nhìn những ly rượu nổi lấm tấm những mắt cua trong vắt và  thơm nhẹ, nhấp thử­ một ngụm và  từ từ cảm nhận vị cay cay rồi ngay sau đó là  ngòn ngọt cứ tan trong cổ họng, một cảm giác lâng lâng, dễ chịu cứ từ từ lan tửa. Rượu ngon phải là  thứ rượu không mùi nồng nặc mà  nó có mùi thơm thơm dìu dịu trong hơi thở. Аó mới là  thứ nước hoa đặc biệt của người đà n ông..., bác Nguyễn Văn Trạch chia sẻ.

Thưởng thức rượu dường như đã trở thà nh một phần không thể tách rời trong sinh hoạt văn hóa, lễ hội và  giao tiếp của người Việt. Và  đối với người dân Tiửn Lệ cũng vậy, rượu mắt cua đã trở thà nh biểu tươÌ£ng chứ đưÌ£ng những giá trị tinh thần của ngươÌ€i dân nơi đây trong mỗi bữa tiệc laÌ€ng. Trong những ly rượu đó, ngươÌ€i ta tiÌ€m thấy sưÌ£ quen thuộc và  mộc mạc, nhưng lại chứa đựng biết bao tâm huyết của những người là m ra chúng, là m ra những giá trị văn hóa, tạo nên nét duyên cho nửn ẩm thực chốn Kinh kử³...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Rượu "mắt cua" Tiửn Lệ, nét duyên trong ẩm thực Hà  thà nh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO