Trong 6 chuyên án nà y, đến nay các đơn vị điửu tra của CAQ Cầu Giấy đã là m rõ 36 đối tượng, bắt khẩn cấp 16 đối tượng phạm tội trộm cắp và tiêu thụ tà i sản do người khác phạm tội mà có. Bên cạnh đó, cơ quan CSĐT cũng đã thu giữ 45 chiếc xe máy tang vật của các vụ trộm cắp với tổng giá trị ước tính lên tới 700 triệu đồng. Ngoà i ra, cơ quan CSĐT còn thu giữ 40 biển kiểm soát giả, 13 đăng ký xe, 8 bộ vam phá khóa tự tạo, 4 dao nhọn và 1 bình xịt hơi cay của các đối tượng dùng là m công cụ gây án.
Quá trình điửu tra các trinh sát là m rõ, các đối tượng trộm cắp thường đi cặp đôi với nhau trên xe máy, lang thang tại những khu dân cư, đô thị mới trên địa bà n Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ... lợi dụng sơ hở của người dân, ra tay trộm cắp. Đáng chú ý, các đối tượng nà y chỉ nhắm và o những loại xe máy có giá trị cao, đắt tiửn được chủ nhân để ở những nơi công cộng không khóa cổ, khóa cà ng hoặc không có ai trông giữ. Sau khi xác định được phương tiện, một trong hai tên sẽ là m nhiệm vụ cảnh giới và đối tượng còn lại nhảy xuống xe, dùng vam phá khóa hoặc chìa khóa vạn năng trộm cắp xe.
Để tránh bị phát hiện, các đối tượng thường chọn thời điểm buổi trưa, hoặc chiửu tối, khoảng thời gian người dân thường mất cảnh giác để gây án. Cao thủ hơn đó là thủ đoạn bán lại những chiếc xe trộm cắp được. Thông qua nhiửu nguồn khác nhau, những chiếc xe sau khi trộm cắp được, các đối tượng đục lại số khung, số máy, đồng thời tiến hà nh là m biển kiểm soát giả. Sau đó những xe trộm cắp được các đối tượng rao bán trên mạng Internet với giá từ 5-10 triệu đồng/xe.
Việc bán lại những chiếc xe trộm cắp được trên Internet đã khiến cho công tác điửu tra khám phá án của các trinh sát gặp rất nhiửu khó khăn do cả người mua và người bán đửu không biết cũng như địa chỉ của nhau. Khi thấy động, các đối tượng liửn nằm im và không giao dịch trên mạng. Trong những chiếc xe tang vật của các vụ trộm cắp có những xe đã được mua đi bán lại qua nhiửu chủ khác nhau hay không sang tên đổi chủ hoặc nhử người đăng ký hộ, điửu nà y đã gây khó khăn cho quá trình điửu tra.
Trung tá Nguyễn Thanh Tùng - Đội trưởng Đội CSĐT tội phạm vử TTXH cho biết, trong số 16 đối tượng trộm cắp xe máy trên hầu hết đửu có nhiửu tiửn án, tiửn sự. Có những đối tượng ra tù và o trại như cơm bữa và gây án rất manh động. Trong quá trình đi trộm cắp, những đối tượng nà y đửu mang theo hung khí như dao chọc tiết lợn, dao găm và bình xịt hơi cay, ớt bột... để khống chế cướp tà i sản của người dân tại những đoạn đường vắng người qua lại hoặc dùng để chống trả khi bị lực lượng công an phát hiện, bắt giữ.
Trong số 6 chuyên án bị triệt phá trên, điển hình có thể kể đến như ổ nhóm trộm cắp xe máy do đối tượng Vũ Văn Kim (SN 1965, Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm, Hà Nội) và Đặng Tuấn Anh (SN 1975, ở Bồ Đử, Long Biên, Hà Nội) cầm đầu. Trong quá trình điửu tra, các trinh sát phát hiện Kim chính là đối tượng đã có tới 8 tiửn án và ra tù năm 2006. Riêng Tuấn Anh có 2 tiửn án, 2 tiửn sự và là đối tượng nghiện ma túy nặng. Chỉ trong thời gian ngắn, Kim và Tuấn Anh gây ra gần 30 vụ trộm cắp xe máy trên khắp các quận, huyện của Hà Nội.
Tất cả những chiếc xe trộm cắp nà y được Tuấn Anh và Kim chuyển cho Lê Thị Dung (SN 1965, ở Duy Tiên, Hà Nam). Mở rộng vụ án, cơ quan CSĐT còn bóc gỡ một đầu mối chuyên là m đăng ký giả cho các phương tiện do những đối tượng trộm cắp được để dễ tiêu thụ là Lương Thị Thúy (SN 1960, ở phường Quử³nh Lôi, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Những chiếc xe nà y được Thúy hóa phép thay biển kiểm soát giả, là m lại mà u sơn, số khung, số máy rồi bán lại cho những người mua có nhu cầu với giá từ 10 đến 25 triệu đồng/xe.