Năm 2010 kỉ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Nga - Việt
Quyển sách Liên Xô-Việt Nam “ 60 năm sát cánh do Học viện Viễn Đông thuộc Viện Hà n lâm khoa học Nga và Hội hữu nghị Nga - Việt tổ chức xuất bản. Nhóm tác giả” ông Anatoly Voronin và Evgheny Kobelev là các nhà Việt Nam học nổi tiếng , phần lớn giai đoạn 60 năm nói trên đã cống hiến sức mình cho quan hệ hợp tác Nga - Việt trong lĩnh vực ngoại giao và kinh tế.
Trong suốt 60 năm, quá trình hợp tác trên đã được ghi nhận lại trong các tà i liệu in trong cuốn sách. Trên từng trang sách đã mô tả lại mối quan hệ giữa hai nước trong lĩnh vực kinh tế, ngoại giao, khoa học và văn hóa, giáo dục và thể thao. à”ng Anatoly Voronin ghi nhận: Từng giai đoạn khác nhau, trong quan hệ giữa hai nước chúng ta, trên các phương diện hợp tác khác nhau, đã đặt ra những nhiệm vụ mới, xuất hiện những vấn đử đôi khi không hử đơn giản. Nhưng bao giử cũng vậy, thậm chí trong bối cảnh tình hình quốc tế và nội bộ nặng nử nhất, chúng ta luôn luôn tìm được cách giải quyết mọi vấn đử.
Trong quyển sách có rất nhiửu ví dụ vử sự hợp tác đó. Chẳng hạn, ngay sau khi quan hệ ngoại giao được thiết lập, Liên Xô đã gửi cho các vùng mới giải phóng của Việt Nam một lượng thuốc kí ninh lớn để chống bệnh sốt rét. Những khẩu pháo Cachiusa nổi tiếng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại chống phát xít Đức đã góp phần đáng kể cho thắng lợi Điện Biên Phủ. Và chỉ hai tuần sau khi Hà Nội được giải phóng, Đại sứ quán Liên Xô đã bắt đầu hoạt động. Cho đến giai đoạn trước chiến tranh phá hoại của Mử¹, Liên Xô đã giúp Việt Nam xây dựng nhà máy điện Thác Bà , Uông Bí, nhà máy supe phốt phát Lâm Thao, mử Là o Cai, nhà máy cơ khí Hà Nội, tổng cộng gần 80 xí nghiệp hiện đại và o thời kì đó, cho đến nay vẫn hoạt động hiệu quả.
Trong những năm kháng chiến chống Mử¹, vũ khí Liên Xô là lá chắn tin cậy cho Việt Nam. Tổng cộng, Liên Xô đã cung cấp cho Việt Nam 158 tổ hợp tên lửa phòng không, 7000 pháo và súng phóng lựu, hơn 700 máy bay chiến đấu, hơn 100 tà u chiến, 2000 xe tăng. Các chiến sĩ giải phóng quân đã tiến và o chiếm Dinh tổng thống ngụy trên xe tăng Liên Xô. Trong giai đoạn đánh Mử¹, gần 11 000 lính, sĩ quan và tướng lĩnh Liên Xô đã tham gia bảo vệ độc lập của Việt Nam.
Sau khi thống nhất đất nước, cho đến đầu thập niên 90, Liên Xô đã giúp đỡ Việt Nam xây dựng thêm gần 200 đối tượng kinh tế, trong đó có những đơn vị lớn như Trung tâm nhiệt đới và xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro, đưa Việt Nam lên vị trí hà ng đầu trong ngà nh khai thác dầu khí tại Đông Nam à. Các trường đại học Liên Xô đã đà o tạo hơn 30 000 cán bộ cho Việt Nam, trong đó có hơn 3.500 tiến sĩ và tiến sĩ khoa học. Nhiửu cựu sinh viên từng theo học các trường Liên Xô đã giữ những trọng trách tại Việt Nam.
Trong điửu kiện lịch sử mới, hai nước đã khắc phục sự trì trệ trong quan hệ, tiêu biểu cho những năm 90. Nga là nước đầu tiên mà Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao trong nguyên tắc khuôn khổ mới “ quan hệ đối tác chiến lược. Hiện nay, nhiệm vụ đặt ra trước hai nước là tăng kim ngạch thương mại song phương lên 10 tỷ USD.