Quốc tế hóa giáo dục đại học: Còn nhiửu trăn trở

Giáng Tiên| 20/10/2009 09:44

(NHN) Tiến sĩ Nguyễn Thị Lê Hương - Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Аại học (Bộ GD&АT) tại Hội nghị vử Hội nhập Quốc tế trong Giáo dục Аại học": Sự kiện nà y sẽ là  nửn tảng thúc đẩy hoạt động trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm và  hợp tác giữa các trường đại học của hai nước.

Qua đó, các nhà  hoạch định chính sách và  lãnh đạo tổ chức giáo dục trong nước có nhiửu cơ hội học hửi kinh nghiệm và  thông lệ tốt nhất của các trường đối tác.

Tại hội nghị, những vấn đử quan trọng trong lĩnh vực Giáo dục Аại học (GDАH) như: xu hướng giáo dục quốc tế, các chương trình liên kết đà o tạo, hợp tác giữa các trường đại học, hợp tác nghiên cứu và  quản lý, kiểm định chất lượng đà o tạo... đã được các đại biểu trao đổi thẳng thắn.

Nhiửu trăn trở...

Аổi mới GDАH với mục tiêu đưa nửn giáo dục nước nhà  sánh vai cùng các nước trong khu vực và  quốc tế là  trăn trở  của Chính phủ, Bộ GD&АT cũng như các trường АH, CА trong cả nước.

Thứ trưởng Bộ GD&АT Phạm Vũ Luận phát biểu tại Hội nghị. (Ảnh: NHN)

Trong những năm qua, Việt Nam và  Vương quốc Anh đã chia sẻ nhiửu quan điểm chung vử tầm quan trọng của việc cải cách giáo dục đại học để đạt được chất lượng dạy và  học tốt, hướng tới những sinh viên sau khi ra trường được trang bị kử¹ cà ng vử kiến thức và  kử¹ năng cần thiết để có thể tham gia và o thế giới việc là m cũng như trở thà nh những công dân toà n cầu.

Việc quốc tế hóa trong GDАH không chỉ tạo môi trường là m việc, trao đổi kinh nghiệm quốc tế, hợp tác nghiên cứu tốt hơn cho giáo viên và  sinh viên mà  còn giúp nâng cao thương hiệu của nhà  trường. Giáo sư Drummond Bone cũng chỉ ra rằng, để quốc tế hóa trong GDАH đạt được kết quả như mong muốn thì sự cam kết cấp quốc gia từ hội đồng quản trị, lãnh đạo và  khối học thuật là  yếu tố hết sức cần thiết.

Ngoà i ra, năng lực quản lý, vấn đử tà i chính, hiểu rõ mục tiêu liên kết đà o tạo, kinh nghiệm và  sự hiểu biết trong giao thoa văn hóa... cũng là  những nguyên nhân tạo nên thà nh công của việc quốc tế hóa trong GDАH ở Việt Nam.

Phát biểu tại hội nghị, TS. Nguyễn Thị Lê Hương cho biết: Giáo dục đại học Việt Nam đang thực hiện một chương trình đổi mới cơ bản và  toà n diện bắt đầu từ năm 2006, kéo dà i đến năm 2020. Mục tiêu căn bản của chương trình nà y là  là m cho GDАH Việt Nam đạt chuyển biến cơ bản vử chất lượng và  quy mô, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trí lực của dân tộc, tiếp cận trình độ tiên tiến trong khu vực và  trên thế giới, nâng một số trường АH lên đẳng cấp quốc tế, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực và  nửn kinh tế đất nước.

Giải pháp nà o ?

GDАH ở Việt Nam hiện nay chưa đáp ứng được quá trình CNH - HАH, hội nhập quốc tế, thiếu gắn kết giữa đà o tạo và  thực tế, phương pháp đà o tạo lạc hậu, cấu trúc chương trình mất cân đối, mục tiêu đà o tạo không rõ rà ng, thiếu chuẩn đầu ra... Trong khi đó, đội ngũ giảng viên vừa thiếu, vừa yếu lại tăng chậm hơn quy mô đà o tạo và  không có điửu kiện nâng cao trình độ, tập trung nghiên cứu khoa học...

Trước thực trạng đó, một số giải pháp được đưa ra nhằm đạt những chỉ tiêu cụ thể vử đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, đó là : đảm bảo các yếu tố đầu và o cho GDАH (đà o tạo tiến sĩ, thạc sĩ; biên soạn giáo trình, tà i liệu tham khảo; ứng dụng CNTT trong quản lý, dạy và  học; quy hoạch mạng lưới các trường АH, CА; quy hoạch xây dựng những khu АH tập trung); Quản lý chất lượng đà o tạo theo hướng quản lý chất lượng tổng thể (bao gồm: Quản lý các điửu kiện đầu và o, quá trình đà o tạo và  chất lượng đầu ra; các trường thực hiện 3 công khai, công bố chuẩn đầu ra; đánh giá và  kiểm định chất lượng; thực hiện đà o tạo đáp ứng nhu cầu xã hội); đổi mới cơ chế tà i chính GD đại học (thực hiện cho vay học phí, công khai mức học phí; khuyến khích đà o tạo chất lượng cao, chia sẻ kinh phí); xác định đổi mới quản lý là  khâu đột phá, trong đó Bộ GD&АT rà  soát, hoà n thiện hệ thống hà nh lang pháp lý, xây dựng chiến lược phát triển GD đại học, cơ sở đà o tạo tăng quyửn tự chủ, tự chịu trách nhiệm, các bộ ngà nh và  chính quyửn địa phương phối hợp với Bộ GD&АT trong việc giám sát, thanh tra, kiểm tra, theo dõi, đánh giá các hoạt động của nhà  trường...

Ngoà i 4 giải pháp đổi mới, TS. Nguyễn Thị Lê Hương cũng đưa ra 9 ưu tiên phát triển GDАH Việt Nam là  đà o tạo theo chương trình tiên tiến; khởi động và  thúc đẩy đà o tạo theo nhu cầu xã hội; đà o tạo và  bồi dườ¡ng hiệu trưởng các trường АH, CА; xây dựng một số chương trình đà o tạo định hướng nghử nghiệp và  ứng dụng; đà o tạo 20.000 tiến sĩ là m giảng viên các trường АH, CА đến năm 2020; xây dựng giáo trình điện tử­, phát triển và  hoà n thiện trang học liệu mở (www.vocw.edu.vn); triển  khai chương trình 10 năm tiếng Anh trong hệ thống GDАH Việt Nam; xây dựng những АH đẳng cấp quốc tế; phân tầng hệ thống nhà  trường, điửu chính cơ cấu trình độ.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Quốc tế hóa giáo dục đại học: Còn nhiửu trăn trở
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO