Mua sắm trực tuyến ngà y cà ng phát triển. |
Trên thực tế, kinh doanh TMĐT ở Việt Nam đã được mở rộng tới các dịch vụ hà ng hóa, như hà ng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng, dịch vụ cung cấp thông tin, pháp lý, tà i chính, chăm sóc sức khửe, giáo dục, siêu thị ảo... Với lợi ích thuận tiện, nhanh chóng giúp tiết kiệm thời gian lựa chọn hà ng, TMĐT đã thu hút một lượng lớn khách hà ng tham gia, đặc biệt là những người tiêu dùng trẻ tuổi. Khi TMĐT ngà y cà ng phát triển cũng là lúc cơ quan quản lý thuế đứng trước thách thức là là m thế nà o để thu đúng, thu đủ tiửn thuế trong lĩnh vực nà y? Bởi, không chỉ tại Việt Nam, nhiửu quốc gia trên thế giới cũng đang đau đầu do khó có thể kiểm soát chặt chẽ hoạt động mua, bán trực tuyến.
Theo công bố của Ban tổ chức "Ngà y mua sắm trực tuyến 2014", đã có 1.000 DN tham gia sự kiện nà y với 3.226 sản phẩm khuyến mãi. Thống kê trên website của chương trình (www.onlinefriday.vn) cho thấy tổng số lượt truy cập và o hệ thống thông tin là 1.993.000 lượt. Đặc biệt, trong "Ngà y mua sắm trực tuyến", tổng giá trị hà ng hóa giao dịch của DN tham gia ước tính đạt 154 tỷ đồng. Tổng số đơn hà ng ước tính là 160.055 đơn, tăng 3,18 lần so với ngà y trung bình trong năm. Ước tính, tổng doanh thu của các DN trong "Ngà y mua sắm trực tuyến" đạt hơn 80 tỷ đồng. |
Tuy nhiên, số DN kinh doanh TMĐT thuộc diện thanh tra, kiểm tra trong năm qua khá khiêm tốn (chưa đến 10%) do công tác nà y đòi hửi cán bộ thuế phải có trình độ vử tin học, ngoại ngữ... Đồng thời, khi kiểm tra phải có ứng dụng, phần mửm hỗ trợ việc truy lần dấu vết giao dịch, xuất dữ liệu lịch sử giao dịch là m bằng chứng đấu tranh đối với việc che giấu các hà nh vi vi phạm của người nộp thuế. Trong khi đó, hầu hết hoạt động TMĐT hiện nay đửu thực hiện qua internet. Do đó, các đơn vị nà y thường kê khai không đúng với lượng hà ng hóa bán ra. Mặt khác, với phương thức thanh toán trực tuyến rất linh hoạt và đa dạng hiện nay, các cá nhân, tổ chức hoà n toà n có thể giao dịch qua internet từ khâu đặt hà ng cho đến khâu thanh toán. Trong khi đó, trình độ tin học của cán bộ thuế còn hạn chế nên rất khó kiểm tra được các khoản doanh thu không kê khai, hoặc kê khai không đầy đủ trong giao dịch TMĐT. Ngoà i ra, việc thu thập dữ liệu vử lịch sử giao dịch, sao kê tà i khoản ngân hà ng từ các ngân hà ng cung cấp dịch vụ thanh toán hoặc các đơn vị là m trung gian thanh toán cho cơ quan thuế cũng gặp nhiửu khó khăn vì thiếu cơ chế phối hợp.
Đại diện Tổng cục Thuế cũng cho biết, từ ngà y 20-1-2015, theo quy định mới vử quản lý website TMĐT của Bộ Công thương tại Thông tư 47/2014/TT-BCT, bắt buộc người bán hà ng trên các trang mạng xã hội như kinh doanh trên facebook sẽ phải kê khai và nộp thuế như thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ sà n giao dịch TMĐT. Song, để là m được điửu nà y, cơ quan thuế sẽ phải sớm xây dựng đội ngũ cán bộ tinh nhuệ nghiệp vụ thuế, công nghệ thông tin và am hiểu ngoại ngữ để có thể phân tích hồ sơ khai thuế của DN, đồng thời thu đúng, thu đủ tiửn thuế và o ngân sách