Quán Giá là đửn thử chung của hai xã Yên Sở và Đắc Sở. Quán ở đây có nghĩa là nơi thử thà nh hoà ng là ng, không phải nơi thử tự của Đạo giáo. Quán Giá thử Lý Phục Man, một danh tướng của Lý Bí, sống ở thế kỷ thứ VI, quê ông ở là ng Cổ Sở (huyện Hoà i Đức), không rõ họ tên thật. Tương truyửn ông giửi võ nghệ, theo Lý Bí khởi nghĩa chống quân Lương (Trung Hoa) xâm chiếm nước ta, lập nhiửu chiến công. Nhà Tiửn Lý (544-555) thà nh lập, ông được cử trông coi vùng đất phía Nam, đánh tan cuộc xâm lấn của Chăm pa. Sau đó, ông kết hôn với công chúa Lý Nương, vua ban cho ông họ Lý và chức thiếu úy, gọi là tướng quân Lý Phục Man.
à”ng trở vử quản lĩnh vùng đất Đỗ Động, Đường Lâm. Nhà Lương lại đưa quân sang xâm lược nước Vạn Xuân. à”ng chỉ huy quân sĩ đánh giặc và hi sinh ở chiến trường. Thương nhớ và biết ơn ông, nhân dân ở nhiửu nơi như Yên Sở (Hoà i Đức), Xuân Đỉnh (Từ Liêm)... dựng đửn, đình thử Lý Phục Man.
Năm 1947, giặc Pháp đã đốt phá gần hết Quán Giá, chỉ còn lại hai tam quan, ba bức tường và hậu cung. Sau nà y, trên nửn cũ, nhân dân địa phương đã dựng lại cả ba nhà đại đình, trung đình và thượng điện, tuy có nhử hơn trước song vẫn bảo đảm sự thử cúng trang nghiêm. Tòa thượng điện vẫn còn bức tường hồi xây từ thời Nguyễn có các ô hình trang trí và cột trụ phía trước có đắp nghê trên đỉnh cột như một sự kiểm soát người và o quán lễ thánh. Bên cạnh khu đửn chính, phía hồi phải có nhà bia và nhà ở của tuần canh (thời xưa), phía hồi trái có dãy nhà để ngựa và nhà bếp phục vụ cho sinh hoạt lễ hội.
Lại thêm vườn hoa, cây cảnh, hòn non bộ ở đằng sau, tạo thà nh một cảnh quan cổ kính, trang nhã. Riêng vử hai tam quan, cái ngoà i cách cái trong 20 mét, được các nhà nghiên cứu coi là trường hợp duy nhất trong cấu trúc đình đửn ở nước ta. Trên tam quan thứ hai có gắn 49 mảnh đất nung được trang trí. Ở hai bức tường liửn với hai cột trụ lớn có những viên gạch rất đặc biệt. Tường phía đông có 23 viên, tường phía tây có 26 viên. Đó là những viên gạch nung, vuông, có đường chỉ viửn xung quanh, giữa là những hình nổi, không hình nà o giống hình nà o, tạo thà nh một bức tranh sống động.
Các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian thì coi đó là những cảnh sinh hoạt: người đang dong trâu cà y ruộng, cô gái tắm ở ao sen, người cườ¡i voi, người cườ¡i ngựa, người gánh củi, hai người đánh cử, người bơi thuyửn đánh cá, mấy chú bé chăn trâu đùa nghịch...
Các nhà nghiên cứu Phật giáo thì lại coi đó là những tích trong Phật thoại: cảnh hươu và mặt trời (hay hoa) là minh họa cảnh Phật Thích ca thuyết pháp lần đầu ở Lộc Uyển, cảnh ao sen có người tắm là miêu tả cảnh Phật tắm trước khi lên ngồi dưới gốc cây bồ đử, cảnh voi và hai người ngã vật là cảnh voi điên ở Rajagrha...
Trong Quán Giá may mắn còn tượng Lý Phục Man (không bị giặc Pháp phá hủy) ở giữa và tượng hai bà Phương Dung và Ả Nương ở hai bên, cùng bốn pho tượng đứng là các thị nữ, hộ sĩ. Ba pho tượng chính được tạo tác rất cẩn thận, ứng với ba ngai thử, được chạm khắc tỉ mỉ, tỉa tót kử¹ lườ¡ng. Cũng trang trọng như ngai thử là hai hương án và một cỗ kiệu. Lại có một con ngựa to bằng đồng, bên ngoà i phủ lớp sơn. Nếu những di vật trên chỉ có thể biết niên đại tương đối khoảng thế kỷ XIX thì năm tấm bia đá lại cho biết niên đại tuyệt đối sớm hơn, thuộc các năm 1620, 1671, 1681, 1728 và 1803.
Chính các bà i văn bia nà y đã nói rõ thế đất địa linh sinh ra nhân kiệt, ca ngợi sự nghiệp của Lý Phục Man. Theo văn bia, thời Lý đã dựng Quán Giá, tạc tượng, thời Trần mở rộng đửn (quán) và gia phong mử¹ hiệu, thời Lê Trung hưng nhiửu lần ban sắc, xây tam quan, nghi môn, thửm đá. Đến thời Nguyễn là m máng đồng, các hoà nh phi, câu đối...
Hà ng năm, nhân dân vùng Giá (gồm 3 xã Yên Sở, Đắc Sở và Tiên Yên của huyện Hoà i Đức) mở hội từ ngà y 10 đến 16 tháng ba âm lịch. Hội Giá đã đi và o ca dao Bởi Đăm, rước Giá, hội Thầy... là hội to được nhiửu khách thập phương tới tham dự.
Hai đám rước của Yên Sở và Đắc Sở đến đình, quán của nhau rồi quay vử. Lễ hội tái hiện chiến trận của anh hùng Lý Phục Man. Mượn yếu tố tâm linh văn hóa, lễ hội nhắc nhở các thế hệ sau ghi nhớ công ơn của người tướng tà i đánh giặc, bảo vệ đất nước.