Quá tải bệnh viện: Chuyện cũ được là m mới!

LĐ| 05/12/2011 21:40

(NHN) Quá tải BV tưởng chừng là  câu chuyện "Biết rồi, khổ lắm, nói mãi" song từ nhiửu năm nay, qua nhiửu nhiệm kử³ các Bộ trưởng Bộ Y tế, bà i toán nà y vẫn chưa tìm được lời giải hữu hiệu.

Mướt mồ hôi chen chân và o bệnh viện

Chen chân từ chỗ gử­i xe, xếp hà ng lấy phiếu khám bệnh, ngồi chử dà i cổ chỉ để ngóng được gọi số thứ tự ghi trên phiếu khám... Chừng ấy thôi cũng khiến người bệnh mệt nhọc, thở không ra hơi. Và  nếu phải nằm viện điửu trị, lẽ dĩ nhiên họ phải chịu cảnh nằm ghép chật chội khủng khiếp.

Hổn hển và o viện khám bệnh

Trong chuyến thị sát tình trạng quá tải tại các bệnh viện (BV) trên địa bà n TP. HCM hồi cuối tháng 11 vừa qua, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã sốc trước thảm cảnh quá tải tại đây. Tại khu vực Hà  Nội, tình cảnh người như nêm như cối tại các BV cũng không còn xa lạ. Người ta còn nói với nhau rằng, nếu một ngà y nà o đó bước chân và o BV mà  thấy phòng thông, giường thoáng thì đó mới chính là  điửu gây sốc!

Bệnh nhân rồng rắn ngồi chử khám bệnh là  cảnh thường thấy tại các BV.
Bệnh nhân rồng rắn ngồi chử khám bệnh là  cảnh thường thấy tại các BV.

Tại BV Bạch Mai, bước chân và o BV người ta sẽ thấy đủ kiểu đứng, ngồi, nằm vật vạ khắp nơi từ ngay sảnh trước cổng chính BV, các lối đi. Thậm chí, ngay cả khi muốn và o... gầm cầu thang ngồi cũng phải chen chân vì người bệnh nằm ngồi la liệt.

Ngồi chử khám tại Trung tâm Y học hạt nhân và  Ung bướu, bác Trần Thị Là nh (Kim Bảng, Hà  Nam) kể: Hai mẹ con lọ mọ từ sáng sớm bắt xe lên Hà  Nội khám bệnh. Chen chân và o đến đây cũng ngót nghét 10 giử đã thấy người đông như kiến cử. Lần nà o đến BV cũng mệt nhọc bơ phử, kiểu nà y không khéo phải đến chiửu mới đến lượt khám.

Theo TS. Nguyễn Quốc Anh, GА BV Bạch Mai, lượng bệnh nhân nội trú điửu trị tại BV liên tục tăng theo các năm. Năm 2010 tăng 30% so với 2006, riêng lượng bệnh nhân điửu trị nội trú có thẻ BHYT tăng 60%. Bệnh nhân ngoại trú cũng liên tục gia tăng với gần 800.000 lượt bệnh nhân năm 2010.

Sẽ không ít người choáng váng khi biết tình trạng quá tải tại đây phổ biến ở 25/26 chuyên khoa. Аặc biệt, một số chuyên khoa thường quá tải trên dưới 200% như: Trung tâm Y học hạt nhân và  Ung bướu, Viện Tim mạch Quốc gia, Khoa Thận- tiết niệu, Khoa Hô hấp, Khoa Thần kinh... Bệnh nhân đã ốm lại phải chịu cảnh nằm chung giường chật chội, mặt mũi bơ phử hốc hác khi và o viện.

Người bệnh chen chúc trên giường bệnh

Chung giường, nằm ghép là  căn bệnh mãn tính ở hầu hết các BV. Ở nhiửu BV tuyến T.Ư, tình trạng nằm ghép vẫn diễn ra thường xuyên, công suất sử­ dụng giường bệnh (GB) luôn cao hơn nhiửu lần so với số GB thực tế. Theo tính toán, tỷ lệ GB ở nước ta mới đạt 20,5 GB/1 vạn dân, thấp so với chuẩn 25 GB/1 vạn dân của WHO. Tại BV K, công suất sử­ dụng GB khiến nhiửu người giật mình sợ hãi: khoa Tia xạ tổng hợp là  365%, Ngoại phụ là  364%, Ngoại Tam Hiệp là  341%, Tia xạ đầu cổ là  318%, Ngoại vú là  315%....

Quá tải, sản phụ

Quá tải, sản phụ "nằm chồng" lên nhau tại BV Phụ sản T.Ư.

Chung thảm cảnh, các BV chuyên khoa sản, nhi, tai mũi họng... cũng đửu gồng mình chịu cảnh quá tải từ 110% đến 200%! Ở các BV sản, sản phụ chử sinh nằm ghép, bệnh nhân nằm ngoà i hà nh lang diễn ra như cơm bữa. Bí quá, chị em bụng bầu vượt mặt cũng phải ngồi dậy cho thoáng. Chuyện bệnh nhân nằm ghép từ 3-4 người/GB đã không còn là  hiếm. Người ngồi, người nằm ngổn ngang hà nh lang, góc sân bệnh viện với lủng lẳng dây truyửn hóa chất... là  thảm cảnh đau lòng diễn ra tại nhiửu BV.

Cứ và o mùa dịch bệnh, mà  gần đây nhất là  dịch tay chân miệng và  sốt xuất huyết, bệnh hô hấp do thời tiết trở lạnh, tại BV Nhiệt đới T.Ư, bệnh nhân lại nằm ngổn ngang ở các dãy hà nh lang trên cáng, giường gấp di động. Còn tại BV Nhi T.Ư, trẻ em nhập viện có ngà y lên đến 2.000 trẻ trong khi quy mô phòng khám của BV chỉ phục vụ cho khoảng 400 bệnh nhi. Không chỉ khổ vì bệnh tật đau đớn, các em nhử còn khóc ngặt trên tay cha mẹ trong không gian BV vô cùng ngột ngạt.

Chị Nguyễn Thị Hoa (Hải Dương) cùng con nằm viện đã gần 1 tháng nay do cháu mắc chứng viêm phổi cấp. Chị cho biết, hà ng loạt trẻ khác cũng đổ xô nhập viện vì các chứng bệnh do thời tiết gây ra. Cháu nhà  chị phải ăn chung nằm chạ với 2 trẻ nhử khác, nhưng phải chấp nhận để mong sớm chữa khửi bệnh.  Với tâm lý có bệnh thì phải vái tứ phương, dù chật đến mấy, khổ đến mấy người bệnh vẫn phải chen chân mà  và o viện.

Còn nữa...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
Đừng bỏ lỡ
Quá tải bệnh viện: Chuyện cũ được là m mới!
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO