Phường Yên Phụ (quận Tây Hồ, Hà  Nội): Cườ¡ng chế thu hồi đất trong đêm

Tuyển Thủy| 04/03/2017 17:17

NHN Online - Với việc xác nhận các hộ dân lấn chiếm đất công trái phép, toà n bộ diện tích đất nông nghiệp của hà ng chục hộ dân khai hoang, cải tạo và  đóng thuế sẽ không được bồi thường. Thay và o đó, UBND phường Yên Phụ phối hợp với quận Tây Hồ tiến hà nh thu hồi, giải tửa để cho doanh nghiệp thuê sử­ dụng mục đích kinh doanh dịch vụ.

Dấu hiệu giải tửa thu hồi đất trái luật

Theo đơn tố cáo của hà ng chục hộ dân tại ngõ 76 An Dương, phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, TP Hà  Nội, đất họ đang sử­ dụng là  tự khai phá có nguồn gốc hoang hóa, giữa hai bử Ngọc Thuy (Long Biên) và  An Dương “ Phúc Xá (Yên Phụ) và  sử­ dụng ổn định từ trước năm 1993 đến nay. Trong quá trình sử­ dụng, họ không bị cơ quan chức năng ngăn cản.

Ngoà i ra, ngà y 1/3/1993 các hộ dân trong khu vực đã đồng loạt được cấp sổ xanh để thực hiện nghĩa vụ đóng thuế của nhà  nước do ông Nguyễn Văn Phúc, Chủ tịch UBND phường Yên Phụ ký tên, đóng dấu. Аặc biệt các biên lai thuế từ năm 1993 trở vử trước ông Lương Hữu Trọng thu thuế và  ký tên; sau năm 1993 đến năm 1999 ông Аỗ Văn Thi thu thuế và  ký tên; từ năm 2000 đến năm 2009 ông Hồ Tặng thu thuế và  ký tên. Nhưng từ năm 2009 đến nay người dân không biết đóng thuế cho ai, chính quyửn cũng không đôn đốc người dân đóng thuế.

Ngà y 18/2/1992, UBND TP Hà  Nội cấp Giấy phép sử­ dụng khu vực khai thác cát số 263/UB/XDCB cho Công ty khai thác cát và  VLXD Hà  Nội. Theo đó, Công ty được khai thác cát trong phạm vi 15 ha tại khu vực bãi An Dương, Yên Phụ, Tây Hồ với thời hạn 5 năm.

Quyết định số 1319/QА “ UB của UBND TP Hà  Nội giao cho Công ty khai thác cát và  VLXD Hà  Nội 1.013 ha đất để là m bãi chứa cát dự trữ với thời hạn 10 năm. Như vậy văn bản số 263 và  quyết định 1319 của UBND TP Hà  Nội không phải là  quyết định giao đất, quyết định công nhận quyửn sử­ dụng đất, mà  là  quyết định cho phép doanh nghiệp khai thác tà i nguyên khoáng sản trên đất.

Mặc dù, được cấp Giấy phép khai thác tà i nguyên trong phạm vi 15 ha từ ngà y 18/2/1992 và  giao đất trong phạm vi 1,013 ha từ ngà y 30/3/1993, nhưng từ đó Giấy phép khai thác hết hiệu lực, Công ty khai thác cát và  VLXD Hà  Nội ngoà i phần diện tích khoảng 6.000m2 đã sử­ dụng cũ, vẫn chưa hoà n thiện các thủ tục đửn bù, thu hồi, bà n giao để quản lý và  sử­ dụng phần đất còn lại trong số 16 ha. Аặc biệt, ngà y 1/3/1993, tất cả diện tích trong khu 16ha được cấp sổ xanh để theo dõi và  thu thuế đất. Căn cứ và o sổ thuế, thông báo thu thuế, hóa đơn, chứng từ... nhân chứng thực tế cho thấy các hộ dân sử­ dụng ổn định qua bao thế hệ từ trước đến nay là  có cơ sở pháp lý.

Do đó, người dân đã là m nhà  ở và  hình thà nh một tổ dân phố sinh sống ổn định từ trước năm 1993 đến nay và  đã đủ điửu kiện được bồi thường vử đất, tà i sản trên đất theo Luật Аất Аai nếu Nhà  nước, tổ chức, cá nhân muốn sử­ dụng diện tích đất.

Thật bất ngử, ngà y 11/9/2009 UBND TP Hà  Nội có văn bản số 8785/UBND “ TNMT giao cho UBND quận Tây Hồ căn cứ ranh giới khu đất 16ha, tổ chức giải tửa, thu hồi đất bị các tổ chức, cá nhân lấn chiếm theo quy định của pháp luật... sau khi giải tửa thu hồi đất bị lấn chiếm xong, giao cho UBND quận Tây Hồ lập phương án quản lý, sử­ dụng tạm thời để chống lấn chiếm; giao cho Sở TNMT cung cấp tà i liệu, hồ sơ hiện có vử quản lí đất đai tại khu vực trên cho UBND quận Tây Hồ và  phối hợp tổ chức thực hiện việc giải tửa, thu hồi đất bị lấn chiếm...

Аược biết, năm 2015 Trung tâm Phát triển Quử¹ đất và  Quản lý duy tu hạ tầng đô thị quận Tây Hồ ra văn bản số 198/2015/HАTА cho Công ty TNHH Xuân Cầu để là m kho xưởng, dịch vụ công đồng, điểm đỗ xe, sân thể thao và  vườn ươm (theo nội dung công văn số 3514/UBND “ TNMT ngà y 25/5/2015 của UBND TP Hà  Nội) với mức giá 56.919 đồng/m2/1năm.

Việc Nhà  nước tiến hà nh giải tửa thu hồi phải có quyết định thu hồi đất; nếu có khó khăn mà  phải cườ¡ng chế thu hồi đất, thì cơ quan có thẩm quyửn phải ban hà nh quyết định cườ¡ng chế thu hồi đất và  tiến hà nh cườ¡ng chế theo đúng quy định của pháp luật. Аiửu nà y cho thấy UBND quận Tây Hồ tiến hà nh cườ¡ng chế thu hồi đất và  cho doanh nghiệp thuê đất là  vội và ng, khi chưa có quyết định thu hồi đất; quyết định cườ¡ng chế đất, và  có dấu hiệu trái quy định với Luật Аất Аai năm 1993.

Cườ¡ng chế thu hồi đất trong đêm

Thực hiện chỉ đạo của UBND TP Hà  Nội tại văn bản số 8785/UBND “ TNMT ngà y 11/9/2009 và  văn bản số 2644/UBND “ TNMT ngà y 25/4/2013; UBND phường Yên Phụ đã xây dựng kế hoạchsố 101/KH “ UBND ngà y 10/7/2014 giải tửa khu đất 5032,1m2 tại ngõ 76 An Dương vử các hà nh vi chiếm đất của các hộ dân. Аặc biệt, việc chiếm đất của người dân thì UBND phường Yên Phụ lại không lập hồ sơ, biên bản chiếm đất để xác định vị trí, thời gian, diện tích, người chiếm đất... thế nhưng không hiểu căn cứ và o đâu mà  UBND quận Tây Hồ vẫn chỉ đạo kiểm tra vử việc chiếm đất, sử­ dụng đất trái luật và  thực hiện cườ¡ng chế thu hồi đất để giao cho doanh nghiệp.

Các hộ dân trú tại ngõ 76 An Dương, Yên Phụ bị thu 5032,1m2 đất nhưng không được hỗ trợ bồi thường vử đất và  tà i sản trên đất. Ngoà i ra, các lực lượng chức năng tiến hà nh cườ¡ng chế hộ dân Lý Văn Phát ngà y 6/9/2007 khi gia đình ông không có nhà , đặc biệt khoảng 3h00 sáng ngà y 4/8/2014 cơ quan chức năng đã tiến hà nh cườ¡ng chế 5032,1m2 của các hộ dân.

Bà  Đinh Thị Nhung bức xúc: Từ những năm 60 “ 70 của thế kỷ trước, mép nước sông Hồng lúc đó ăn sâu và o gần đường An Dương bây giử. Sau khi có thủy điện sông Аà , hai bên bử sông ổn định, người dân không chỉ canh tác mà  còn tôn tạo khu đất cao thêm 5 “ 7m so với mép nước.

Аất nà y do các hộ dân khai phá từ lâu, nhiửu thế hệ sinh sống ở đây, phần lớn là  cây cử dại và  bụi lau. Từ đó đến nay khu vực nà y được hộ dân sinh sống, sản xuất mà  không bị các cơ quan chức năng ngăn cản.

Phóng viên tìm gặp người dân ở độ tuổi 80 đửu khẳng định diện tích thuộc khu vực 16 ha đất do các hộ khai hoang từ những năm 60 -70 của thế kỷ trước, khi chưa khai hoang, tôn tạo thì cả khu vực đửu là  vùng ngập lụt.

Аiửu đáng nói ở đây là  người dân khẳng định họ khai phá sử­ dụng đất từ trước năm 1993 và  thực hiện nghĩa vụ đóng thuế cho nhà  nước từ năm 1993 thì UBND phường Yên Phụ lại không lưu giữ hồ sơ.

Dư luận đang đặt ra câu hửi liệu việc UBND quận Tây Hồ cườ¡ng chế thu hồi đất khi các hộ dân không có nhà , việc xác định nguồn gốc đất không rõ rà ng có phải nhằm mục đích thực hiện việc thu hồi đất của người dân mà  không phải đửn bù cho dân?

Theo ông Võ Thanh Tùng, Phó Chủ tịch UBND phường Yên Phụ khẳng định: Khu đất nà y là  các hộ dân chiếm đất trái phép nhưng biên bản vử hà nh vi chiếm đất chúng tôi không có. Các hộ dân sẽ không được hỗ trợ bồi thường vử đất cũng như tà i sản trên đất, nếu người dân đóng thuế thì mang giấy tử liên quan lên UBND để xác định. Còn việc cườ¡ng chế 3h sáng ngà y 4/8/2014 thì tôi không nắm rõ thông tin. Còn vử diện tích 5032,1m2 thì UBND phường không liên quan, không quản lý, không cho thuê. Việc cườ¡ng chế thu hồi đất UBND phường chỉ hỗ trợ các cơ quan chức năng.

Trước mắt, hà ng chục hộ dân trong khu vực 16ha đã bị thu hồi đất. Không còn đất, không hỗ trợ bồi thường, không hỗ trợ chuyển đổi nghử nghiệp khiến người dân bức xúc gử­i đơn cầu cứu đến các cơ quan chức năng nhưng chưa được giải quyết.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Phường Yên Phụ (quận Tây Hồ, Hà  Nội): Cườ¡ng chế thu hồi đất trong đêm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO