Phục dựng Lễ hội đèn Quảng Chiếu ở Thành cổ Hà  Nội

vietnam+| 26/12/2011 11:33

(NHN) Lễ hội đèn Quảng Chiếu là  một lễ hội cung đình có từ thời Lý và  tiếp tục kéo dà i tới thời Trần; có ý nghĩa đặc biệt lớn là  cầu trường thọ, cầu quốc thái dân an, thường tổ chức tại Hoà ng Thà nh Thăng Long.

Qua sự biến động của lịch sử­, lễ hội đèn Quảng Chiếu đã bị mai một và  tới nay tư liệu lưu truyửn lại rất hiếm hoi. Sau khi Hoà ng thà nh Thăng Long được công nhận là  Di sản văn hóa thế giới, việc phục dựng lễ hội đèn Quảng Chiếu tại Hoà ng thà nh Thăng Long là  vấn đử cần thiết để đử cao giá trị văn hóa di sản. Nhưng việc phục dựng như thế nà o để mang đậm nét truyửn thống, hà i hòa với tính thời đại đang được các nhà  quản lý, nhà  nghiên cứu văn hóa dà y công sưu tầm.

Phục dựng Lễ hội đèn Quảng Chiếu ở Thành cổ Hà  Nội

minh họa

Hội thảo khoa học Lễ hội đèn Quảng Chiếu được Trung tâm bảo tồn khu di tích Cổ Loa-Thà nh cổ Hà  Nội, tổ chức ngà y 20/12 đã đử cập vấn đử nà y.

Lễ hội kết hợp giữa truyửn thống và  hiện đại

Các nhà  nghiên cứu cho rằng, triửu đại nhà  Lý, Trần rất sùng đạo Phật nên mục đích mở Hội đèn Quảng Chiếu của nhà  vua là  để quảng chiếu ánh sáng từ bi, bác ái của đạo Phật không chỉ cho nhà  vua, triửu đình mà  còn cho muôn dân, kể cả các nước láng giửng, mong cho quốc thái dân an, thái bình thịnh trị (đem lại hòa bình, hạnh phúc cho mọi người). Lễ hội đèn Quảng Chiếu là  lễ hội gắn với Kinh dược sư. Аặc biệt, trong 12 lời nguyện của Аức Phật Dược Sư, điửu nguyện thứ hai có mối liên quan tới đèn Quảng Chiếu. Ngay cả hình dáng của cây đèn cũng được nhắc tới trong Kinh Dược Sư. Tiến sử¹ Nguyễn Quốc Tuấn, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam cho rằng: Khi phục dựng lại lễ hội phải có sự kết hợp giữa truyửn thống và  hiện đại có nghĩa phải gần gũi nhất với lịch sử­ đồng thời thửa mãn nhu cầu hiện đại.

Tại hội thảo, các nhà  nghiên cứu cho rằng, lễ hội đèn Quảng Chiếu nên tổ chức và o mùa Xuân. Nơi diễn ra lễ hội được thống nhất tại Аoan Môn. Giáo sư Phan Khanh cho rằng: Việc chuẩn bị đèn là  quan trọng nhất, cần đầu tư một cách công phu. Аèn cần dựng lại một cách quy mô, bà i trí theo kiểu dáng sử­ sách đã ghi lại. Vì vậy, tại hội thảo, các nhà  nghiên cứu cũng đử cập đến nhiửu cách phục dựng đèn Quảng Chiếu từ quy mô tới cách bà i trí đảm bảo gần với giá trị gốc. Theo kịch bản, lễ hội đèn Quảng Chiếu chia là m hai phần, phần lễ và  phần hội trong đó quan trọng nhất là  phần lễ. Khai lễ là  phần dâng hương, thắp đèn Quảng Chiếu, Thỉnh Phật, cúng triệu thỉnh Bác bộ Kim cương, dâng lục cúng. Tại lễ hội sẽ tụng kinh Dược Sư và  mọi người đửu có thể thắp nến xung quanh cây đèn chủ cầu mong trí tuệ.

Nâng lễ hội lên tầm quốc gia Lễ hội đèn Quảng Chiếu chính là  lễ hội cung đình. Vì vậy, khi phục dựng lại lễ hội nà y, các nhà  nghiên cứu văn hóa, tôn giáo cho rằng cần nâng lễ hội lên tầm quốc gia để xứng đáng với vị trí của nó. Tại đây, hình ảnh quốc gia, dân tộc gắn liửn với lễ hội. Một mặt, ý nghĩa của lễ hội chính là  cầu nguyện, ước muốn cho đất nước được thanh bình, hạnh phúc và  thịnh vượng nên lễ hội đèn Quảng Chiếu sau nà y còn được gọi là  đèn Diên Mệnh hoặc đèn Trường Thọ hay lễ hội Trường Thọ cũng đã phản ánh được điửu đó. Giáo sư Phan Khanh tâm huyết rằng: Lễ hội đèn Quảng Chiếu có giá trị văn hóa tâm linh sâu sắc, tạo ra sự hòa nhập thiêng liêng giữa đạo và  đời, vì vậy ngà y nay cần nâng tầm lễ hội lên thà nh lễ hội quốc gia. Аồng tình với quan điểm nà y, tiến sử¹ Phạm Văn Thắng, Viện Hán Nôm cũng cho rằng: Lễ hội nà y có ý nghĩa lớn, mang tầm quốc gia và  quốc tế. Còn Аại đức Thích Minh Trí, trụ trì chùa Quang à‚n, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì cũng nhất trí: Nên đưa lễ hội lên tầm quốc gia. Mặc dù gặp nhiửu khó khăn trong việc phục dựng để đảm bảo tính chân thực của lịch sử­ nhưng Trung tâm bảo tồn Khu di tích Cổ Loa-Thà nh cổ Hà  Nội đang nhận được sự ủng hộ tâm huyết của các nhà  nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu tôn giáo và  đông đảo mọi người. Аó là  mấu chốt quan trọng để một lễ hội già u tính nhân văn nà y sớm được hồi phục, là m sống lại không gian di sản Hoà ng thà nh Thăng Long./.

(0) Bình luận
  • Hà Nội vận hành chính quyền hai cấp: Cải cách hành chính vì dân, đặt sự hài lòng làm thước đo
    Từ ngày 1/7/2025, thành phố Hà Nội chính thức hoàn tất việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp xã. Toàn thành phố hiện còn 126 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 51 phường và 75 xã. Đây không chỉ là bước đi mang tính kỹ thuật về địa giới, mà là quyết sách hành chính lớn, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong việc xây dựng nền hành chính phục vụ hiện đại, tinh gọn, hiệu quả – nơi người dân, doanh nghiệp được đặt ở vị trí trung tâm.
  • Xã Phú Nghĩa (mới): Tổ chức bộ máy hoạt động hiệu quả, cùng Thủ đô vững bước trong kỷ nguyên giàu mạnh
    Ngay sau khi đi vào hoạt động tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025, xã Phú Nghĩa (thành phố Hà Nội) đã triển khai các công việc, nhiệm vụ Thành phố giao, đảm bảo mọi hoạt động diễn ra thông suốt, hiệu quả. Qua đó, xã Phú Nghĩa góp sức cùng thành phố Hà Nội thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chính trị Trung ương giao, vững bước trong kỷ nguyên mới – kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Cam kết mạnh mẽ của Hà Nội trong bảo đảm an sinh xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau
    Việc HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI thông qua Nghị quyết quy định nội dung, mức hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế cho các đối tượng chính sách xã hội của thành phố (thực hiện điểm a, điểm b khoản 3, khoản 4 Điều 27 Luật Thủ đô 2024) tại kỳ họp thứ 25, đã khẳng định cam kết mạnh mẽ của Hà Nội về việc đảm bảo an sinh xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau.
  • “Cho muôn đời sau” - Đêm nhạc tôn vinh nhạc sĩ Hoàng Vân
    Nhiều tác phẩm nổi bật trong bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân – bộ sưu tập đã được UNESCO ghi danh là Di sản tư liệu thế giới, sẽ được giới thiệu đến người yêu âm nhạc trong chương trình nghệ thuật “Cho muôn đời sau”, sự kiện diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội) vào tối 24/7 tới đây.
  • Xã Nội Bài (Hà Nội): Điểm sáng trong triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp
    Ngay trong ngày đầu triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp 1/7/2025; điểm phục vụ hành chính công xã Nội Bài đã đi vào hoạt động, với không khí làm việc diễn ra khẩn trương, nền nếp, tinh thần phục vụ nhân dân thân thiện, nghiêm túc và hiệu quả, với khẩu hiệu: “Khoa học - Hiệu quả - Hiện đại – Sẵn sàng – Thân thiện”; trong khuôn khổ mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
  • Vừa phát hành “Totto-chan bên cửa sổ” phần 2 lập tức tái bản
    Sau hơn bốn thập kỷ kể từ khi “Totto-chan bên cửa sổ” ra đời và trở thành hiện tượng xuất bản toàn cầu, tác giả Kuroyanagi Tetsuko đã hoàn thành phần tiếp theo mang tên “Totto-chan bên cửa sổ: Những chuyện tiếp theo”. Ngay khi ra mắt tại Việt Nam, tác phẩm đã tạo nên cơn sốt với 3.000 bản in đầu tiên được bán hết chỉ trong ba ngày, cho thấy sức hút bền vững của một trong những nhân vật văn học thiếu nhi được yêu thích nhất thế giới.
  • Khai quật khảo cổ Tháp đôi Liễu Cốc, xuất lộ di tích có 2 tháp thờ duy nhất ở Việt Nam
    Sau khi thăm dò, khai quật di tích Tháp đôi Liễu Cốc (phường Kim Trà, TP Huế) giai đoạn 2 đã thu được 9.380 tiêu bản và mảnh hiện vật, trong đó xác định được di tích duy nhất ở Việt Nam có 2 đền tháp thờ chính.
  • Các nghị quyết đặt người dân, doanh nghiệp vào vị trí trung tâm, chính sách phải khả thi
    Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài đề nghị các đại biểu HĐND khi thảo luận, xem xét các nghị quyết cần phải đặt trong tầm nhìn dài hạn, với tư duy dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, đặt người dân và doanh nghiệp vào vị trí trung tâm…
  • Hà Nội đề xuất khôi phục tên phố Hàng Lọng
    UBND Thành phố Hà Nội vừa có tờ trình HĐND thành phố ban hành Nghị quyết về việc đặt tên, đổi tên và điều chỉnh độ dài đường phố và công trình công cộng trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2025.
  • Nghề gốm Mỹ Thiện là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Nghề gốm Mỹ Thiện được xếp vào loại hình “Nghề thủ công truyền thống” và chính thức trở thành một phần trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia...
  • Tết cơm mới của người Xá Phó là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
    Khi tổ chức Tết cơm mới, mỗi gia đình phải đi rước “hồn lúa mới” từ cánh đồng, nương rẫy về nhà. Hình tượng cây lúa và “hồn lúa” trong tâm thức của người dân mang đậm tính nhân văn, bản sắc văn hóa tộc người.
  • Phim "Chị dâu" thắng lớn tại Liên hoan phim châu Á - Đà Nẵng 2025
    Tại lễ trao giải, bộ phim "Chị dâu" đã thắng lớn với 3 giải thưởng quan trọng gồm: Phim hay nhất, nữ diễn viên chính xuất sắc nhất cho nghệ sĩ Việt Hương và kịch bản xuất sắc nhất do nhóm biên kịch Phạm Thị Thanh Thu, Nguyễn Phạm Hoàng Quân, Trần Hữu Tấn chấp bút...
Phục dựng Lễ hội đèn Quảng Chiếu ở Thành cổ Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO