Phong cảnh nơi đây đúng như đôi câu đối miêu tả:
Rồng hổ bái chầu bốn mặt hoa thơm nước biếc/Rắn rùa tạo thế ngà n năm người giửi đất thiêng
Vử mặt kiến trúc, phủ Tây Hồ hoà n toà n mang phong cách hiện đại, chất liệu xây dựng là bêtông giả gỗ. Phủ có hai tòa nhà riêng biệt là phủ chính và điện Sơn Trang.
Phủ chính gồm một tòa nhà nối liửn nhưng được chia là m ba theo kiểu chữ tam. Tiửn tế thử công đồng, trung tế thử Ngọc Hoà ng thượng đế và tam tòa thánh mẫu (thử bà i vị), còn hậu cung thử ba vị thánh mẫu (thử tượng). Ba vị nà y là Mẫu Liễu Hạnh (Mẫu Địa), Mẫu Thượng Ngà n và Mẫu Thoải. Đây là theo quan niệm của Tam phủ (ba phủ thử) theo tín ngườ¡ng Mẫu.
Lễ phủ Tây Hồ
Trong các điện thử Mẫu thường có ba pho tượng nữ thần đặt song hà nh: Mẫu Thượng Ngà n là vị mặc áo xanh lá cây tượng trưng cho rừng, nơi con người xưa sinh sống bằng các loại củ; Mẫu Thoải (thủy) là vị mặc áo trắng, tượng trưng cho nước; Mẫu Địa là vị mặc áo và ng, tượng trưng cho đất. Ba vị mẫu nà y hợp thà nh Tam phủ, giải thích quá trình tiến hóa của cư dân Việt, từ rừng núi, sông suối xuống đồng bằng định cư trồng lúa nước. Cũng theo quan niệm Tam phủ thì, cai quản thiên phủ có thiên quan ban phúc lộc cho con người, cai quản địa phủ có địa quán xá bử tội lỗi cho con người, cai quản thủy phủ có thủy quan cởi bử mọi chướng ngại, khó khăn cho con người. Với sức mạnh huyửn bí ban phúc, xá tội và giải ách, tín ngườ¡ng Tam phủ rất hấp dẫn mọi người.
Tín ngườ¡ng Tam phủ tôn thử vua cha Ngọc Hoà ng là vị thần tối cao trên thiên đình cai quản tam giới và bách thần. Táo thần theo dõi việc là m thiện, ác của từng người, từng hộ. Và o ngà y cuối hà ng tháng, Táo thần lên tâu với Ngọc Hoà ng vử hà nh tung của từng người trong tháng. Nam Tà o, Bắc Đẩu ghi chép, đệ trình lên Ngọc Hoà ng để ban thưởng cho người là m việc thiện, trừng trị kẻ gây tội ác. Trong tâm linh người Việt, Ngọc Hoà ng cũng có vợ, có con.
Vợ Ngọc Hoà ng là Tây Vương Mẫu, con là công chúa Liễu Hạnh. Vì đánh vỡ chén ngọc mà Liễu Hạnh bị đà y xuống là m dân thường ở là ng Vân Hương, huyện Thiên Bản, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) để tu luyện rồi trở vử thiên đình. Sau do luyến tiếc cảnh đẹp nước Nam, nà ng lại xuống trần gian để thưởng ngoạn, khi ở Quảng Bình, Nghệ An, lúc ở Thanh Hóa, Lạng Sơn, cuối cùng nà ng say mê phong cảnh Tây Hồ. Liễu Hạnh là một trong tứ bất tử trong hệ thống thần linh được người Việt suy tôn và o hà ng thượng đẳng tối linh thần (gồm có 4 vị: Tản Viên Sơn thánh, Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử và Mẫu Liễu Hạnh). Riêng Mẫu Liễu Hạnh mới xuất hiện và o cuối thế kỷ 16, khi mà thuyết Tam tà i thịnh hà nh trên đất Đại Việt. Đó là Thiên (trời) “ Địa (đất) “ Nhân (người) dung hợp.
Những năm gần đây có nhiửu tác phẩm nghiên cứu vử Tứ bất tử, vử Mẫu Liễu Hạnh và phủ Tây Hồ. Người đầu tiên tả nữ thần Liễu Hạnh là nữ sĩ Hồng Hà Đoà n Thị Điểm (1705 “ 1748). Với ngòi bút tà i hoa của mình, nữ sĩ là m cho mọi người tin rằng hoà ng giáp Phùng Khắc Khoan (1528 “ 1613) đã gặp tiên ở hồ Tây là có thật. Và o một ngà y đầu mùa hè đẹp trời, Phùng Khắc Khoan rủ cử nhân họ Ngô và tú tà i họ Lý đi chơi hồ Tây. Ba vị say sưa ngắm cảnh, uống rượu, ngâm thơ. Từ xa hiện ra lâu đà i mử ảo trong sương có đử bốn chữ Tây hồ phong nguyệt (gió trăng hồ Tây). Một mử¹ nữ mặc áo hồng ra mời chà o khách và o tham quan, thưởng thức món cá đặc sản của hồ Tây. Hửi ra ba ông mới biết đây là quán của công chúa Liễu Hạnh. Họ và o quán và được chủ niửm nở đón tiếp, rồi cùng nhau ngâm vịnh đến khuya mới chia tay tạm biệt.
Được coi là nơi linh thiêng nên phủ Tây Hồ được nhiửu người đến cúng lễ và cầu phúc, cầu lộc, nhất là và o ngà y 3 tháng ba và ngà y 13 tháng tám âm lịch.