Phải hút bùn là m sạch Hồ G­ươm để bảo vệ cụ rùa

Trình Nam| 12/02/2009 10:50

NHN - T­ừ đầu năm 2009, cụ rùa Hồ G­ươm đã nổi tới 10 lần. Có ý kiến cho rằng nguyên nhân khiến rùa nổi nhiửu là  do hồ đang bị ô nhiễm. Giáo s­­ư Hà  Đình Аức đã trả lời báo điện tử­ Người Hà  Nội vử vấn đử trên.

- Theo GS thì cụ rùa năm nay có tuổi thọ là  bao nhiêu?

 Hiện nay chưa có phương pháp xác định tuổi rùa nước ngọt, nên không biết cụ rùa Hồ Gươm thọ bao nhiêu tuổi.

 - Theo nghiên cứu của GS thì trong Hồ Gươm, hiện còn có bao nhiêu cụ rùa nữa?

Tôi được Sở Văn hóa & Thông tin (nay là  Sở Văn hóa, Thể thao và  Du lịch) mời nghiên cứu rùa Hồ Gươm từ năm 1991. Аã nhiửu lần tiếp cận cụ rùa. Tôi đã quan sát trực tiếp và  chụp và i trăm tấm hình trong nhiửu năm qua, lúc gần, khi xa và  quay hà ng trăm phút băng ghi hình, xác định Hồ Gươm chỉ còn một cụ rùa có đốm trắng trên đỉnh đầu, nhìn gần có hình sao nhiửu cạnh và  hơi lệch vử bên trái. Vì vậy khi chụp bên phải sẽ không thấy đốm nà y. Còn ảnh chụp thuận sáng thì đầu và ng, còn ngược sáng thì đầu đen, chụp ngang thì mõm dà i, chụp trực diện thì mõm ngắn. Cho nên có người nói Hồ Gươm có đến 5 ; 6 cụ rùa.

Phải hút bùn là m sạch Hồ G­ươm để bảo vệ cụ rùa

 - Theo truyửn thuyết, thì có sự tích nhà  vua trả lại gươm báu, nhưng trên thực tế thì thế nà o thưa GS ? Nguồn gốc xuất sứ của loại rùa nà y là  từ đâu ?

Truyửn thuyết vử vua Lê trả thanh Gươm báu cho thần rùa trên hồ Lục Thủy đã tồn tại gần 6 thế kỷ đã khắc sâu và o tâm khảm của người dân nước Việt. Năm 1997, sau 6 năm nghiên cứu vử cụ rùa và  xem lại truyửn thuyết xây thà nh Cổ Loa của An Dương Vương  tôi đưa ra một giả thuyết : Rùa Hồ Gươm phải chăng do vua Lê thả để dệt nên truyửn thuyết Hoà n Kiếm. Bởi vì kể từ khi vua Lý định đô ở Аại La sau đổi là  Thăng Long từ thế kỷ XI cho đến giữa thế kỷ XV trong thư tịch, truyửn thuyết không hử nói tới loà i rùa khổng lồ sống trong hồ Lục Thủy. Loà i rùa nà y chỉ xuất hiện gắn với truyửn thuyết Hoà n Kiếm của vua Lê. Vậy nên có thể là  do vua Lê đưa từ nơi khác đến thả trên hồ nà y.

 - Theo Giáo s­­ư vì sao trong thời gian nà y cụ Rùa lại  nổi nhiửu như vậy?

Cụ rùa nổi lên là  hiện tượng bình thường trong đời sống. Tôi theo dõi, năm nay cụ nổi đến 10 lần. Lần thứ 9 và o ngà y 10 tháng 2 lúc 10h20 (ảnh) và  buổi chiửu cụ lại nổi. Lần thứ 10 và o 8h20 ngà y 11 tháng 2. Theo kết quả phân tích các chỉ tiêu môi trường nước của đử án nghiên cứu của chúng tôi trong 2 ngà y 10 và  11 tháng 2, nước Hồ Gươm vẫn đạt tiêu chuẩn 5942 “ 1995 TCVN vử tiêu chuẩn nước mặt. Cụ ngoi lên không phải vử nhu cầu thở vì cơ quan hô hấp của rùa khá đặc biệt. Theo một nghiên cứu của WWF vử loà i rùa khổng lồ mai mửm ở Campuchia có kích thước tương tự cụ Rùa Hồ Gươm có thể dà nh 95% thời gian sống dưới đáy sông.

- Có ý kiến cho rằng cụ rùa Hồ Gươm nổi thường gắn với những sự kiện của Hà  Nội. GS nhận xét ra sao vử vấn đử nà y?

 Nhiửu người cho rằng Cụ rùa nổi thường gắn với sự kiện của Hà  Nội và  đất nước, hay sự kiện của Hà  Nội và  đất nước gắn với cụ rùa nổi. Аó là  quan niệm của họ. Còn tôi theo dõi Cụ Rùa nổi rồi đối chiếu với thông tin trên các cơ quan ngôn luận hay chính các cơ quan thông tin đưa cụ rùa nổi nhân ngà y X, ngà y Y tôi thu thập và  thống kê lại như vậy và  không đưa ra ý kiến cá nhân vử vấn đử nà y.

Phải hút bùn là m sạch Hồ G­ươm để bảo vệ cụ rùa

 - Theo GS, để duy trì, phát triển loà i rùa nà y ta cần là m những việc gì? Hướng giải quyết vấn đử ô nhiễm cần phải là m thế nà o?

Trước tiên là  giữ ổn định môi trường nước hồ, bảo đảm vệ sinh mặt hồ. Phải tiến hà nh hút bớt lớp bùn trầm tích lắng đọng hà ng trăm năm để tăng độ sâu và  dung tích nước hồ đảm bảo cuộc sống tốt hơn cho cụ rùa và  các sinh vật khác trong hồ. Theo kết quả đo độ sâu của hồ ngà y 10 tháng 2 cho thấy chỗ sâu nhất là  1,20 m và  trung bình 0,80 “ 0,90 m. So với trước đó một tháng, ngà y 14 tháng 1 năm nay nước hồ đã rút đi 0,10 m.

Nếu không hút bùn để tăng độ sâu của hồ thì trong khoảng 40 “ 50 năm nữa Hồ Gươm sẽ trở thà nh đầm lầy là  điửu chắc chắn. Bởi vì và o thập niên 60 của thế kỷ trước hồ còn rất sâu. Hà ng năm cứ và o dịp kỷ niệm những ngà y lễ lớn của Hà  Nội hay của cả nước thương tổ chức đua thuyửn rồng và  lướt ván trên hồ. Nhưng và o dịp năm mới 2000, Hà  Nội tổ chức bắn pháo hoa đón giao thừa, khi đưa một chiếc xuồng máy chạy thì chân vịt chạm đáy đã kéo theo một vệt bùn dà i, độ nguy hiểm của chiếc xuồng máy chạy trên hồ đe dọa tính mạng cụ rùa. Ngay lúc đó, tôi đã gọi điện cho lãnh đạo TP Hà  Nội và  sau đó việc là m nà y đã được dừng ngay.

(0) Bình luận
  • Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh phù hợp với bối cảnh mới
    Trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung, ưu tiên nhiều nguồn lực cho phát triển văn hoá, góp phần “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương cũng như của Thành phố.
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
  • Phát huy vai trò của Phụ nữ Thủ đô trong xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch
    Tiếp tục triển khai hiệu quả 02 bộ Quy tắc ứng xử của Thành phố là một trong những nội dung trọng tâm được đề cập đến trong Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
  • Hành trình “Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ” đưa văn nghệ sĩ TPHCM đến Tây Bắc
    Hành trình "Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ" diễn ra từ ngày 26 đến 30/11 với các hoạt động ý nghĩa như: Trao quà hỗ trợ bà con khó khăn, bị ảnh hưởng bởi bão lũ, chương trình tri ân văn nghệ sĩ từng tham gia kháng chiến... do các cá nhân hảo tâm là văn nghệ sĩ TPHCM và các đối tác của văn nghệ sĩ thành phố ủng hộ.
Đừng bỏ lỡ
Phải hút bùn là m sạch Hồ G­ươm để bảo vệ cụ rùa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO