Vị PGS già Văn Như Cương với giai thoại một thời "lợn nuôi người" bật cười trước quy định trong dự thảo mà ông cho là hà i hước của Cục thú y (Bộ NN&PTNT): Dự thảo nghị định cấm nuôi lợn, gà trong nội thà nh, nội thị. Riêng với chó thả rông, Bộ đử xuất mức phạt cao nhất tới 500 ngà n đồng/lần.
Không cho tôi cuộc sống an toà n, lại còn cấm
à”ng cho biết, ông cũng đặc biệt quan tâm tới nội dung nà y không phải vì trước kia ông từng nuôi lợn mà vì hiện ông vẫn đang nuôi nhiửu chó, mèo, gà và chim.
Các cơ quan chức năng không thể đảm bảo cho tôi một cuộc sống sạch, tại sao tôi nuôi lợn, gà lại cấm tôi? |
Nhưng khác với trước đây, ông nuôi lợn là vì kiếm sống, vì mưu sinh còn bây giử ông nuôi, chó, gà , mèo là vì muốn đảm bảo cho mình một cuộc sống sạch.
"Tôi sợ phải ăn gà thải loại, gà Trung Quốc, tôi phải nuôi một con lợn, một con gà thì đã sao? Tôi muốn nuôi để được ăn thịt sạch tại sao lại cấm tôi? Đó là chuyện quá vô lý", PGS Văn Như Cương chia sẻ.
à”ng cho biết, với bất kử³ quy định nà o cũng cần phải thực tế hơn, phù hợp với điửu kiện kinh tế, hoà n cảnh của nước mình. Dân ta còn nghèo, nếu quy định như vậy, khu vực nội đô được quy định thế nà o, những khu vực giáp ranh ruộng không có, không có việc là m dân không chăn nuôi thì họ lấy gì để sống.
"Những thứ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân, thì không ai lo giải quyết lại đi cấm đoán, chặn đường mưu sinh của người dân. Đúng là luật cấm kử³ lạ".
à”ng cũng bà y tử quan điểm, hoà n toà n ủng hộ việc bảo vệ môi trường, giữ gìn lối sống văn mình, sạch đẹp tuy nhiên theo ông nếu cấm nuôi lợn gà nội đô thì các nhà chức năng cũng nên quan tâm đến vấn đử rác thải, nước sông ô nhiễm, đường xá bụi bặm, khói mù mịt. Theo ông, cái đó là ô nhiễm, là mất vệ sinh môi trường, nếu nó cũng được chỉ đạo sát sao, cũng cấm đoán quyết liệt như cấm nuôi lợn, nuôi gà thì không có lý gì dân lại phản ứng.
Câu chuyện, thực phẩm bẩn, thực phẩm sạch cũng được nói mãi rồi, bản thân ông ra chợ cũng không biết chọn miếng thịt nà o là an toà n, mớ rau nà o là sạch cái đó sao không thấy ai lo, không ngăn chặn.
"Trên thực tế các cơ quan chức năng không thể đảm bảo cho tôi được một cuộc sống an toà n nên tôi phải tự trồng rau, nuôi gà . Tại sao khi người dân tự lo cho mình, tự xoay xở với cuộc sống thì lại cấm"? - PGS Văn Như Cương đặt câu hửi.
à”ng cho rằng, nếu những người có điửu kiện, già u có thì không ai chọn công việc nuôi lợn, gà , trồng rau mà đa số những người chăn nuôi đửu là những hộ dân nghèo, thu nhập thấp hoặc không có việc là m. Nếu quy định như vậy, phải chăng họ đang ra sức tận thu, cố nhắm và o người nghèo?
à”ng kể một câu chuyện vui "Trước kia có một chị ở khu Mử¹ Đình thường bán rượu cho tôi, rượu rất ngon. Sau đó, chị bảo chị được đửn bù có nhiửu tiửn không nấu rượu nữa. Nhưng được một thời gian, tôi lại gặp chị bán rượu, chị bảo không có đất là m nghử để sống, không có việc là m, tiửn bao nhiêu cũng hết giử không biết là m gì để sống.
Cuộc sống của người dân nghèo, chỉ trông chử và o sà o ruộng, trồng rau, chăn nuôi nhưng đến giử đất trồng rau không còn mà lại còn cấm nuôi lợn gà , chó đeo biển thì buồn cười quá".
Theo PGS Cương, đó chỉ là những quy định giời ơi đất hỡi, cũng giống như quy định cấm hút thuôc lá ra quy định nhưng không ai giám sát, không ai phạt. Cấm họp chợ thì họp ngay dưới biển cấm... Nghĩa là ở nước ta quy định cứ ra còn không ai thực hiện. Cuối cùng quy định, nghị định cũng trở thà nh vô nghĩa.
Điửu đó cho thấy, những người hoạch định chính sách, đưa ra những quy định đửu là những người ngồi trong phòng máy lạnh, không thực tế chỉ nghe hiện tượng để phản ánh mà không có sự khảo sát thì là m sao quy định đi và o cuộc sống được.
à”ng cho rằng, cần phải tuyên truyửn, giáo dục và phải có chiến lực trong quản lý mới có thể giải quyết được triệt để chứ không thể ép dân phải chấp hà nh.
Nếu lương tôi cao, tội gì tôi phải nuôi lợn
"PGS nuôi lợn, lợn nuôi PGS" đã trở thà nh giai thoại một thời của vị PGS, nhà giáo Văn Như Cương. à”ng kể lại rằng, khi đó (năm 1971) ông là một giáo viên, phó tiến sĩ hà ng ngà y đứng lớp, đi dạy và được nhà nước trả lương khoảng 70 đồng/ tháng. Lương một phó tiến sĩ nhưng không đủ sống.
Chăn nuôi là nguồn thu nhập chính của những hộ dân vùng giáp ranh |
à”ng với vợ nuôi thêm lợn để kiếm tiửn, tăng phần thu nhập. Hà ng ngà y vợ ông lo rau, cám chăm nuôi, ông phụ vợ đi lấy bèo vử nấu. Mảnh sân, ông quây lại là m chuồng chấp nhận cảnh "lợn người, người lợn".
"Lợn nuôi tôi" đó là một giai thoại của ông năm xưa. Đã là giai thoại thì nó cũng có một phần sự thật, nhưng một phần cũng được thêm bớt. Nhưng câu chuyện ông nuôi lợn là thật và lợn nuôi ông cũng là thật.
Đó là một câu chuyện nó là điển hình cho một giai đoạn, một thời kử³ xã hội nà o đó.
à”ng cho biết, mỗi lần bán đi trừ tiửn thức ăn, rau cám vợ chồng ông thu được thêm 70 đồng. Thật chớ trêu, số tiửn bằng đúng tiửn lương của một phó tiến sĩ Nhà nước trả. "Tôi nói vui, trong nhà có hai phó tiến sĩ".
Nhưng vị phó tiến sĩ kia không kêu ca nhiửu như ông, không tốn kém nhiửu như ông nó chỉ ăn, rồi lớn.
Nhưng cũng chỉ được một thời gian, vợ chồng ông không nuôi nữa vì tiửn mua cám cũng không có nên ông phải cho lợn "bảo vệ" luận án sớm.
à”ng cho biết, nếu Nhà nước đảm bảo cho ông một cuộc sống đầy đủ, lương không cao nhưng đủ nuôi bản thân thì ông không phải chọn giải pháp bất đắc dĩ của một anh chăn nuôi chứ không phải công việc của một nhà giáo. Nhưng ông nuôi lợn vì kiếm tiửn, vì cuộc sống.