PGS TS Nghiêm Аình Vử³: Môn Lịch Sử­ ở THPT phải là  môn học bắt buộc, độc lập

Đăng Chung| 15/11/2015 23:04

NHN Online - Аó là  tham luận của PGS TS Nghiêm Аình Vử³ (Trường Аại học Sư phạm Hà  Nội) trong buổi Hội thảo khoa học môn lịch sử­ trong giáo dục phổ thông do Hội Khoa học Lịch sử­ Việt Nam tổ chức diễn ra và o sáng nay (15/11) tại Hà  Nội.

Tham dự Hội thảo có sự tham gia của nhiửu chuyên gia Lịch sử­ hà ng đầu, một số giảng viên của các trường АH Sư phạm trên cả nước, giáo viên giảng dạy môn lịch sử­ của một số trường phổ thông. Vử phía, Bộ GD-АT có sự tham gia của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển, Ban xây dựng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể....

Khai mạc hội thảo, Ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và  Đà o tạo báo cáo các vấn đử chính liên quan đến giáo dục Lịch sử­ và  môn học Lịch sử­ ở cấp trung học phổ thông: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Nghị quyết vử đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, quyết định của Thủ tướng chính phủ vử phê duyệt đử án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, cơ sở xác định cấu trúc và  nội dung môn học công dân với tổ quốc trong chương trình giáo dục phổ thông mới.

Trả lại vị thế môn lịch sử­ trong nửn giáo dục phổ thông

Mở đầu Hội thảo, GS.NGND Phan Huy Lê “ Chủ tịch Hội khoa học lịch sử­ Việt Nam bà y tử: Ở cấp THCS và  THPT mà  môn Lịch sử­ vẫn bị cắt xén, lấy một ít nội dung đem tích hợp với môn khác là  không có cơ sở khoa học và  trên thực tế là  xóa bử môn lịch sử­ trong nửn giáo dục phổ thông. Trong chương trình cấp THPT còn có môn Lịch sử­ tự chọn, nhưng với sách giáo khoa và  cách dạy, cách học như hiện nay thì chắc chắn chẳng có mấy học sinh chọn môn Lịch sử­.

Hội thảo đã thu hút được đông đảo nhiửu chuyên gia Lịch sử­ hà ng đầu

Dù Bộ GD-АT giải thích thế nà o thì với chương trình mới, trên thực tế đã khai tử­, đã xóa bử môn Lịch sử­. Khi một ít kiến thức lịch sử­ bị cắt nhử rồi tích hợp tùy tiện và o một số môn khác, thì môn Lịch sử­ đã không còn với vị thế của một môn học trong tính toà n bộ và  hệ thống của nó. Vử thực chất đây là  xóa bử môn lịch sử­ trong yêu cầu giáo dục toà n diện và  hệ thống của môn học.

Chúng ta không thể đưa ra một và i lý do như là  môn Lịch sử­ thấy bóng dáng môn nà y môn kia suốt từ cấp tiểu học cho đến cấp trung học để nói rằng môn Lịch sử­ không những được duy trì mà  còn được tôn vinh, số tiết dạy tăng lên. Chúng tôi nhìn nhận vị thế của môn Lịch sử­ không phải như vậy, mà  tôi nhấn mạnh đây là  một khoa học có tính hệ thống của nó và  do đó tác dụng giáo dục toà n diện cũng có yêu cầu vử kiến thức của nó. Chia nhử và  đem một ít kiến thức Lịch sử­ nhập và o các môn, dù có tăng số giử lên, nói cách nà o thì nói vẫn là  xóa bử môn Lịch sử­ với tính hệ thống và  cơ sở khoa học của nó và  tính giáo dục toà n diện của nó, - GS Phan Huy Lê nhấn mạnh.

Môn Lịch Sử­ ở THPT phải là  môn học bắt buộc

Theo PGS TS Nghiêm Аình Vử³ (Trường Аại học sư phạm Hà  Nội) nhấn mạnh: Bác Hồ kính yêu đã nói: Dân ta phải biết sử­ ta, cho tường gốc tích nước nhà  Việt Nam. Lịch sử­ là  bộ môn nửn tảng trong khoa học xã hội, có tác dụng trọng yếu đối với việc nâng cao phẩm chất nhân văn của học sinh.

Môn học lịch sử­ phát huy tinh thần dân tộc, chủ nghĩa yêu nước, kế thừa truyửn thống tốt đẹp của văn minh nhân loại, giúp học sinh biết và  nhận thức được tiến trình phát triển của xã hội loai người và  của dân tộc Việt Nam; hiểu được tác dụng của quần chúng nhân dân và  cống hiến của những nhân vật kiệt xuất trong lịch sử­, tiếp thu kinh nghiệm và  trí tuệ của người đi trước; giúp người học tìm vử với cội nguồn văn hóa cha ông, tiếp thu những bà i học đạo lý, giúp con người hình thà nh ý thức bảo tồn, kế thừa và  phát huy các giá trị truyửn thống tốt đẹp và  ý thức trách nhiệm của cá nhân đối với quê hương, cộng đồng, đất nước.

PGS TS Nghiêm Аình Vử³ cũng nhấn mạnh:  Trong điửu kiện hiện nay ở nước ta khi các thế lực thù địch vẫn âm mưu phá hoại đất nước, để bảo vệ chủ quyửn thiêng liêng của dân tộc, nâng cao tinh thần dân tộc, lòng yêu nước cho người dân, nhất là  thế hệ trẻ, học sinh thì bắt buộc học sinh phải học môn lịch sử­ ở THPT.

Cũng theo các nhà  sử­ học, trong các tham luận cho rằng: Với chiửu dà i lịch sử­ hà ng nghìn năm dựng nước và  giữ nước, dân tộc ta phải trải qua nhiửu cuộc chiến tranh chống xâm lược với các thế lực phong kiến, đế quốc khác nhau. Vì vậy, giáo dục lịch sử­ dân tộc ở bậc phổ thông lại cà ng quan trọng. Hơn bao giử hết bởi nếu môn lịch sử­ không được đối xử­ và  lựa chọn đúng với vị trí, vai trò của nó, không trở thà nh môn học bắt buộc đối với học sinh trung học phổ thông thì rất nguy hại cho quốc gia, dân tộc, vô tình tiếp tay cho kẻ thù.

Bên cạnh đó, Các nhà  giáo và  chuyên gia lịch sử­ cũng cho rằng, môn Lịch sử­ phải là  môn học cơ bản, bắt buộc, có vị trí độc lập trong chương trình giáo dục phổ thông. Các môn học khác có bà i học liên quan, hoặc gần với môn Lịch sử­ thì có thể tích hợp và o môn học nà y như tích hợp Lịch sử­ với Аịa lý../.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
PGS TS Nghiêm Аình Vử³: Môn Lịch Sử­ ở THPT phải là  môn học bắt buộc, độc lập
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO