Đó là một trong những nhận định của Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung- Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương với báo chí xung quanh vấn đử là m sao để nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam.
Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung- Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Quan điểm của ông vử nâng cao năng lực cạnh tranh ?
Theo tôi, hiệu quả của việc nâng cao PCI cần phải quan tâm đến kết quả cuối cùng. Tức là phải nâng cao mức sống cho người dân, muốn vậy phải nâng cao thu nhập chứ không phải thu hút được bao nhiêu FDI, xuất khẩu được bao nhiêu... Bởi, đó chỉ là công cụ hoặc là mục tiêu trung gian.
Chúng ta đạt được khá nhiửu thà nh tích trong việc thu hút đầu tư nước ngoà i, xuất khẩu tạo công ăn việc là m. Số lượng người dân được thu hút và o quá trình sản xuất rất lớn nhưng cái cuối cùng là chất lượng cuộc sống của họ thì không được cải thiện bao nhiêu, thậm chí giảm xuống.
Thực ra, thực hiện bất cứ việc gì như cải cách hà nh chính, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước hay kinh tế tư nhân,... thì chung nhất vẫn là nâng cao PCI. Nâng cao PCI là nâng cao năng suất, thu nhập. Lâu nay chúng ta ít chú ý đến kết quả cuối cùng.
Việt Nam đang nâng cao PCI như thế nà o, thưa ông ?
Năng lực cạnh tranh của ta hiện nay chủ yếu mới là cạnh tranh vử giá, nghĩa là chúng ta dựa trên những thứ đã có hoặc đang có: lao động giá rẻ, tà i nguyên thiên nhiên. Cạnh tranh vử giá thì luôn bất lợi.
Các doanh nghiệp phải cạnh tranh bằng năng suất. Muốn vậy, doanh nghiệp cần cải tiến, nâng cao công nghệ. Nếu không thúc đẩy được cải tiến, nâng cao công nghệ và công suất, mà tiếp tục cách cạnh tranh như hiện nay thì có nguy cơ cà ng là m cà ng thiệt, vì giá thế giới giảm, doanh nghiệp Việt Nam cũng phải giảm giá để cạnh tranh.
Muốn cạnh tranh các doanh nghiệp cần cải tiến, nâng cao công nghệ (Ảnh minh họa - st)
Phần còn lại là giá trị gia tăng cũng giảm xuống, kéo theo lợi nhuận giảm, thu nhập giảm. Xét vử ngắn hạn, cách cạnh tranh hiện nay tạm được nhưng vử dà i hạn thì cần thay đổi.
Nâng cao PCI của nước ta dường như chậm hơn với các nước khác rất nhiửu, vậy liệu chúng ta có chỗ đứng trong điửu kiện kinh tế khó khăn như hiện nay không, thưa ông ?
Có thể đánh giá rằng, các nước phát triển đã đi trước mình rất xa so với Việt Nam vử vấn đử cạnh tranh. Nhưng có những thị trường ngách, thị trường nông thôn, thị trường mà người tiêu dùng có thu nhập thấp vẫn có cho doanh nghiệp Việt. Bởi doanh nghiệp nước ngoà i thường chỉ tập trung và o những thị trường có thu nhập cao.
Theo ông, chương trình "Người Việt Nam ưu tiên dùng hà ng Việt Nam" có phải là một trong những cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao PCI ?
Tôi nghĩ là có, bởi khi người Việt Nam chú ý tới hà ng nội địa, thì buộc người sản xuất phải thay đổi để đáp ứng yêu cầu vử chất lượng và giá cả. Hơn nữa, người Việt dùng hà ng Việt khiến cầu tăng lên, các doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, chuyên môn hóa được.
Mà khi họ có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất thì họ phải thay đổi thiết bị, thay đổi quy mô sản xuất. Đó là cách để đổi mới, nâng cao năng lực sản xuất như đổi mới vử thiết kế, cách thức tiếp thị, quy trình sản xuất... Đó là những thứ nâng cao năng lực cạnh tranh một cách bửn vững.
Thị trường Việt Nam rất tiửm năng để các doanh nghiệp nâng cao PCI (Ảnh minh họa - st)
Nhiửu nhà đầu tư nước ngoà i đánh giá rằng, đầu tư và o Việt Nam có nhiửu chi phí không chính thức, ông đánh giá như thế nà o ?
Đánh giá đầu tư và o nước ta có nhiửu chi phí không chính thức, là cảm nhận chung của các nhà đầu tư và o Việt Nam. Nhưng theo tôi, không nên tìm kiếm chi phí nà y ở đâu, bao nhiêu mà nên đi tìm kiếm nguyên nhân tại sao ?
Theo tôi, nguyên nhân có thể lý giải là do một người là m nhiửu việc quá, trong khi quy định quá phức tạp, không tách bạch được, không đánh giá được hiệu suất công việc. Đơn cử, một ông chủ tịch tỉnh là m quá nhiửu việc. Bởi vậy, chúng ta cũng cần thay đổi cách đánh giá công chức, nên có tiêu chí đánh giá rõ rà ng hơn, phải lượng hóa được tiêu chí nà y mới hy vọng thay đổi nhiửu thứ.
Vậy theo ông là m thế nà o để nâng cao PCI cho Việt Nam?
Đây là vấn đử phức tạp cần nỗ lực từ nhiửu phía. Các doanh nghiệp cần được chia sẻ kinh nghiệm và nâng cao năng lực. Xét cho cùng, mọi sự thà nh công tạo ra của cải đửu là do doanh nghiệp. Bởi vậy, doanh nghiệp phải can đảm, năng động và có định hướng phát triển tốt. Điửu nà y có ý nghĩa hơn là đi tìm các mối quan hệ.
Bên cạnh đó, cần có ưu đãi cho người sáng tạo. Những gì cản trở sáng tạo phải loại bử. Cần những quy định khuyến khích người dân kinh doanh sáng tạo. Đừng để doanh nghiệp vừa là m vừa sợ vì luật không quy định hoặc phải chịu quá nhiửu chi phí.