Nước ngầm ngà y cà ng bẩn hơn

Dân trí| 18/02/2009 08:17

Nhiửu khảo sát mới đây cho thấy, nước ngầm tại TPHCM ngà y cà ng suy giảm chất lượng, một số khu vực bị nhiễm khuẩn Coliform, E.coli... Thực trạng nà y tiửm ẩn nhiửu nguy cơ ảnh hưởng đến sức khửe người dân.

Nhiửu nhà  khoa học lo ngại TPHCM có khả năng đang lún vì người dân khai thác nước ngầm quá mức. Nay các ngà nh chức năng lại lo ngại cho sức khửe người dân dùng lượng nước ngầm nà y vì nó đang bị nhiễm bẩn.

Theo khảo sát mới đây của Sở Tà i nguyên Môi trường (TNMT) TPHCM thì chất lượng nước của tầng nước ngầm thứ 2 trên địa bà n TP đang có dấu hiệu suy giảm. Nước ngầm thuộc tầng nước nà y tại một số địa bà n như quận 9, 10, 11, 12, Thủ Аức, Gò Vấp, Tân Bình, Bình Tân, Tân Phú có hà m lượng nitơ (NO3) cao; riêng tại Gò Vấp thì hà m lượng nitơ đã vượt tiêu chuẩn nước dùng cho ăn uống.

Sở TNMT còn cảnh báo, nước ngầm lấy từ các giếng khoan gần hầm vệ sinh tự hoại, gần kênh rạch ô nhiễm thì mức độ nhiễm bẩn cà ng cao hơn.

Trung tâm Nước sinh hoạt và  Vệ sinh môi trường nông thôn TPHCM cũng có một khảo sát khác tại các quận 9, Thủ Аức và  4 huyện Hóc Môn, Củ Chi, Nhà  Bè, Bình Chánh cho thấy nước ngầm tại một số khu vực trên địa bà n các quận huyện nà y bị nhiễm vi sinh nặng.

Аặc biệt tại khu vực các xã Hiệp Phước, Phước Kiển, Long Thới (Nhà  Bè); Phong Phú (Bình Chánh) có tồn tại vi sinh như Coliform, E.coli... Trong khi theo quy định Việt Nam thì các thà nh phần trên không được có trong nước sinh họat.

Nhiửu người dân sử­ dụng nước ngầm, có nơi nhiễm bẩn và  chua loét vì phèn, phải để lắng lại mới dùng được.

Theo thống kê của Sở TNMT thì TP có khoảng 1/3 dân số phải sử­ dụng nước ngầm cho sinh hoạt và  sản xuất. Mỗi ngà y người dân khai thác khoảng 525.000 m3 nước ngầm; trong đó, dùng cho sinh họat là  khoảng 125.000 m3/ngà y.

Theo báo cáo giữa năm 2008 của Sở TNMT vử tình hình sử­ dụng nước ngầm trên địa bà n TP thì hiện TP có gần 200.000 giếng khoan, công suất khai thác trên 1 triệu m3/ngà y, gấp 5 lần nguồn cung nước ngầm tự nhiên; hầu hết các giếng khoan nà y đửu khai thác trái phép. Tuy nhiên, do nhân lực yếu nên ngà nh TNMT vẫn chưa thể quản lý được họat động nà y.

Do không quản lý được nên họat động khai thác nước ngầm trên địa bà n TP đang diễn ra khá phức tạp, dẫn đến nhiửu nguy cơ tiửn ẩn; trong đó có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khửe người dân khi sử­ dụng nguồn nước ngầm nhiễm bẩn. 

Ngoà i ra, các giếng khoan khai thác nước ngầm bị bử vì hư hửng cũng là  một con đường dẫn các chất thải xuống tầng nước ngầm là m ô nhiễm nguồn nước, mà  các cơ quan chức năng không nắm được để ngăn chặn.

Nhận ra nguy cơ của việc khai thác nước ngầm tùy tiện, ngay từ tháng 5/2007, UBND TPHCM đã ban hà nh Quyết định số 69/2007/QА-UBND quy định việc hạn chế và  cấm khai thác nước dưới đất tại một số khu vực trên địa bà n. Tuy nhiên, việc khai thác trái phép vẫn diễn ra mạnh mẽ.

Theo ông Nguyễn Văn Phước, Phó Giám đốc Sở TNMT, thì người dân TP khai thác nước ngầm nhiửu như vậy cũng vì họ có nhu cầu. Do hệ thống nước máy chưa trải khắp địa bà n TPHCM và  mỗi ngà y TP cũng chỉ cung cấp được 1,2 triệu m3 nước sạch trong khi nhu cầu của 8 triệu dân TP lên đến 1,7 triệu m3/ngà y. Do vậy, nhiửu người dân TP đà nh phải sử­ dụng nước ngầm đang bị nhiễm bẩn.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống trong nghiên cứu cũng như nhận thức xã hội về loại hình di sản đặc biệt này.
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Ngày đầu tiên vận hành chính quyền 2 cấp tại phường Ba Đình diễn ra thông suốt
    Sáng 1/7, 126 xã, phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội chính thức vận hành theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp được đánh giá diễn ra thuận lợi, người dân đánh giá cao tinh thần phục vụ chu đáo của đội ngũ cán bộ, công chức.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Phú Thượng: Nâng cao hiệu quả phục vụ nhân dân
    Sáng 1/7, HĐND phường Phú Thượng (Hà Nội) khóa I tổ chức kỳ họp thứ Nhất, nhiệm kỳ 2021-2026, thông qua nhiều nghị quyết quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Đừng bỏ lỡ
Nước ngầm ngà y cà ng bẩn hơn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO