Non Hương Аộng Tích-Аạo trà ng Quán Thế à‚m Bồ Tát

Vietnam+| 22/07/2013 09:13

(NHN) Từ xa xưa, chùa Hương đã được coi là  đạo trà ng của Bồ Tát Quán Thế à‚m ở Việt Nam. Hà ng năm, cứ và o đầu xuân, khi hoa mơ nở trắng các thung lũng dưới chân núi cũng là  lúc các Phật tử­ từ khắp nơi lại hà nh hương vử chùa như một chốn tổ thử Quán Thế à‚m.

Chùa Hương được biết đến rộng rãi với danh hiệu là  đạo trà ng của Bồ Tát Quán Thế à‚m có lẽ được bắt nguồn từ truyện nôm Truyện Phật bà  chùa Hương.

Thượng tọa Thích Minh Hiửn, trụ trì Chùa Hương cùng các tăng, ni, phật tử­ dâng hương (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN) 

Thường thì ai đến chùa Hương cũng biết đến sự tích bà  chúa Ba hay còn gọi là  Công chúa Diệu Thiện, bà  là  con thứ ba của vua Diệu Trang; Công chúa là  một hiện thân của đức Quán Thế à‚m, đã từ chối tất cả cao sang quyửn quý, vượt mọi trở ngại khó khăn trên đường tu hà nh, nêu cao gương đức độ và  cuộc sống khổ hạnh cho tất cả quần sinh. Bà  Diệu Thiện đã đắc đạo tại chùa Hương Tích. Nhưng trên thực tế, Truyện Phật Bà  chùa Hương lại là  một tác phẩm được diễn Nôm và  chuyển sang thể thơ lục bát truyửn thống của Việt Nam từ tác phẩm chữ Hán Nam Hải Quán à‚m truyện, tương truyửn tác giả là  một vị Tăng nhân đời Nguyên của Trung Quốc.

Trước khi tìm hiểu vử nguyên bản của Truyện Phật bà  chùa Hương, người viết xin giới thiệu một và i nét vử sự truyửn nhập của đạo trà ng của Bồ Tát Quán Thế à‚m cũng như tác phẩm Truyện Phật bà  chùa Hương và o Việt Nam.

Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Аộ, sau đó được truyửn bá rộng rãi sang các nước lân cận, nhưng khi sang đến các nước khác, Phật giáo tiếp xúc với nửn văn hóa sở tại và  được bản địa hóa, trở nên phong phú hơn, phù hợp hơn với từng nửn văn hóa khác nhau. Tín ngườ¡ng Quán Thế à‚m sau khi được bản địa hóa kết quả là  đạo trà ng của Ngà i cũng được chuyển đến các nước Аại thừa Phật giáo.

Theo Kinh Hoa Nghiêm phẩm nhập pháp giới, Quán à‚m Bồ Tát thường trụ tại núi Quang Minh (Potaloka), theo âm Hán dịch là  Bổ Đà  Lạc Gia Sơn hay Phổ Đà  Lạc Giࠝ, chỉ rõ vị trí là  ở phía nam; theo Tân Thích của Tổ Thực Xoa Nan Đà  lại bổ sung là  trên biển. Những học giả cận đại cho rằng đạo trà ng của Ngà i thuộc một vùng biển của phía nam của Ấn Аộ hoặc Sri-Lanka.

Chuyện rằng:

Phía Nam Ấn Аộ có ngọn núi tên là  Bổ Đà  Lạc Giࠝ, có một vị Bồ Tát trụ ở đây, tên là  Quán Tự Tại. Ngọn núi ấy nằm giữa biển và  do các loại báu vật kết hợp tạo thà nh, vô cùng thanh tịnh; hoa quả, cây cối đầy cả núi. Cũng có suối nước chảy, những hồ nước trong là nh và  được phân bố khéo léo, hà i hoà . Bồ Tát Quán Thế à‚m ngồi kiết già  ở đó và  vô lượng Bồ Tát cung kính vây quanh lắng lòng nghe Bồ Tát Quán Thế à‚m thuyết pháp Аại Từ Bi.

Cũng từ vị trí địa lí như vậy mà  Quán tự tại Bồ Tát lại có danh hiệu là  Quán à‚m Nam Hải".  Tín ngườ¡ng Quán à‚m Nam Hải còn có quan hệ mật thiết với ngà nh hà ng hải cổ đại, trong thời kử³ ngà nh đóng thuyửn có kử¹ thuật tương đối phát triển, việc đi lại trên biển trở nên thường xuyên hơn, bất kể là  những người trong thủy đoà n cũng như thương nhân, trong ngà y dà i phải chống chọi với sóng gió và  nhiửu nguy hiểm ở trên biển, họ bắt đầu bị khủng hoảng vử tinh thần và  cố tìm kiếm một thế lực thần thánh để nương tựa.

Vậy nên họ tìm đến Quán à‚m Bồ Tát như là  một vị thánh cứu khổ cứu nạn ở trên biển. Nhưng Nam Hải lại là  một khái niệm rất rộng lớn, theo quan niệm của các học giả cổ đại Trung Quốc, Nam Hải là  vùng biển chạy dọc từ Chiết Giang tới duyên hải Quảng Аông, bao gồm cả vùng biển thuộc Аông Nam à. Cũng trong thời kì nà y, các hoạt động vử thương mại diễn ra rất thường xuyên trên vùng biển từ Chiết Giang đến tận Giao Chỉ (tên gọi cổ của Việt Nam), từ đó các giao lưu vử kinh tế, chính trị, văn hóa, tôn giáo... trở nên phổ biến và  thường xuyên hơn.

Tín ngườ¡ng vử Quán à‚m Nam Hải cũng từ đó mà  được lưu truyửn rộng rãi trong nhân gian. Vậy nên, việc hình thà nh đạo trà ng của Quán à‚m Bồ Tát trên vùng biển nà y điửu tất yếu và  cần thiết trong quá trình bản địa hóa Quán à‚m Nam Hải.

Аạo trà ng Phổ Đà  Sơn tại huyện Аịnh Hải, tỉnh Chiết Giang được hình thà nh trong cuối đời Аường, mà  một trong những nguyên nhân chính là  do địa thế vô cùng đặc biệt của núi Phổ Аà . ửc đảo Phổ Đà  nằm gần trung tâm chính trị, kinh tế và  văn hóa phía nam của Trung Quốc cổ đại, cũng là  trạm đầu tiên của con đường tơ lụa trên biển, chính vì vậy mà  Phổ Đà  Sơn không chỉ thu nhận văn minh tơ lụa mà  còn hấp thu những tinh hoa của văn hóa Phật giáo Ấn Аộ, mà  đại biểu ở đây là  tín ngườ¡ng Quán à‚m Nam Hải.

Tương truyửn, Phổ Đà  Sơn vốn tên là  Mai Sầm. Xưa, Trung Quốc và  các nước như Nhật Bản, Cao Ly (Triửu Tiên)... qua lại với nhau, phần đông đửu lấy ốc đảo nà y là m nơi neo thuyửn, đợi đến lúc có gió rồi mới căng buồn đi tiếp.

Аến nhà  Hậu Lương đời Ngũ Hồ, năm Trinh Minh thứ hai (416), có một vị Tăng người Nhật Bản tên là  Tuệ Ngạc đến Trung Hoa cầu pháp thỉnh được một tôn tượng Quán Thế à‚m, vị Tăng nà y định mang vử Nhật Bản cúng dà ng. Nà o ngử thuyửn của vị ấy khi đi qua phía đông của Phổ Đà  Sơn là  Tân La Tiêu lại bị sóng to gió lớn là m cho chuyến hồi hương bị trở ngại.

Truyện kể lại rằng: Lúc ấy mặt biển bỗng nhiên mọc lên vô số thiết liên hoa (hoa sen bằng sắt) là m cho thuyửn không tiến vử phía trước được. Vì thế bắt buộc phải thỉnh thánh tượng lên một hòn đảo nhử, dựng một thảo am để cúng dà ng. Bồ Tát Quán Thế à‚m rất có duyên với hòn đảo nà y. Lâu ngà y nhiửu người bắt đầu biết và  họ đến đây lễ bái ngà y một đông. Và  cuối cùng nơi nà y đổi thà nh tên là  Phổ Đà  Sơn.

Thế nhưng, đạo trà ng của Quán Thế à‚m Bồ Tát xuất hiện lần đầu tiên tại Trung Quốc lại không phải ở Phổ Đà  Sơn, mà  lại là  tại Bình Аỉnh Sơn thuộc Hương Sơn. Theo các ghi chép cổ, Bình Аỉnh Hương Sơn là  một hạt của Nhữ Châu thời Tống, trong Аại Minh Chính Аức Nhữ Châu Chí có ghi chép: Hương Sơn, vốn có tên là  Hửa Châu Sơn (Bình Аỉnh Sơn nay là  sở thuộc của huyện Bảo Phong), có hai ngọn núi đối nhau, phía đông là  Đại Long Sơn, phía tây là  Tiểu Long Sơn, thế truyửn là  nơi thà nh đạo của Аại Bi Quán à‚m Bồ Tát.

Hương sơn vốn được trích ra từ kinh điển Phật giáo, tương truyửn, Phật Thích Ca Mâu Ni được sinh tại thà nh Ca Tì La Vệ, trong kinh Phật còn tên là  Phụ Thà nh, gần Phụ Thà nh có một địa danh là  Hương Sơn, chính vì vậy, cùng với sự truyửn bá của Phật giáo, địa danh Hương Sơn cũng được truyửn nhập và o Trung Quốc. Phật giáo truyửn nhập và o Trung Quốc những năm đầu của thời Аông Hán, đến thời kì Hằng Аế, Linh Аế (147-189), các tăng nhân từ Tây thà nh đến Trung Quốc ngà y cà ng nhiửu, họ thường đến thà nh Lạc Dương trước, rồi từ đó mới tới các nơi khác để hoằng pháp.

Tại các địa danh gần đó như Nam Dương và  quận Dĩnh Xuyên thường xuyên có các tăng nhân đến hoằng pháp. Hương Sơn vốn thuộc huyện Bảo Phong, thời đó có tên là  Phụ Thà nh, thuộc quận Dĩnh Xuyên; Phụ Thà nh vốn là  nút giao thông chính giữa Lạc Dương, Dĩnh Xuyên và  Nam Dương, chính vì vậy, nơi đây cũng trở thà nh trung tâm truyửn bá Phật giáo.

Аông Hán Linh Аế năm Quang Hòa thứ 2 (179), một vị tăng là  Chi Pháp Аộ từ Tây Trúc đến Dĩnh Xuyên truyửn giáo, đã phát hiện ra núi Hửa Châu và  cùng với các Phật tử­ xây dựng chùa Hương Sơn Аại Phổ Môn Thuyửn Tự, từ đó cái tên Hửa Châu được thay bằng Hương Sơn. Аến năm Nguyên Phù thứ 2 (1099), một vị học sĩ hà n lâm là  Tưởng Chi Kử³ đến Nhữ Châu nhậm chức tri huyện. Tưởng Chi Kử³ đến Nhữ Châu không lâu thì nhận được lời mời của sa môn trụ trì Hoà i Trú đến thăm chùa Hương Sơn, qua lời kể của vị trụ trì nà y ông đã biên soạn nên tác phẩm Hương Sơn Аại Bi Bồ Tát truyện, đây cũng là  tác phẩm tạo nên ảnh hưởng rất lớn đến các sáng tác vử Quán à‚m Bồ Tát sau nà y, và  đem lại cho Hương Sơn danh hiệu Quán à‚m tổ đình.

Аến năm Nguyên Phù thứ 3 (1100), một nhà  thư pháp nổi tiếng thời Bắc Tống là  Thái Kinh Thư Аan đã biên soạn nên tác phẩm Nhữ Châu Hương Sơn Bồ Tát truyện, sau nà y được khắc bia và  được coi là  tà i liệu nguyên thủy có giá trị khảo cứu cao để nghiên cứu vử truyửn thuyết công chúa Diệu Thiện. Trải qua các thời đại, Hương Sơn Аại Bi Bồ Tát truyện được chuyển thể và  thay đổi một số tình tiết với những tên gọi khác nhau như: Quán Thế à‚m Bồ Tát truyện lược, Nam Hải Quán à‚m Bồ Tát xuất thân tu hà nh truyện, Quán à‚m truyện, Quán à‚m đắc đạo v.v., nhưng đử tà i và  cốt truyện vẫn xoay quanh cuộc đời tu hà nh và  đắc đạo của công chúa Diệu Thiện. Trong đó, nổi tiếng và  được phổ biến sâu rộng nhất trong dân gian phải nói đến tác phẩm theo thể chương hồi Nam Hải Quán à‚m Bồ Tát xuất thân tu hà nh truyện của một tác gia đời Minh, đây cũng là  nguyên mẫu để sau nà y hình thà nh nên truyện nôm Phật bà  chùa Hương của chúng ta tại Việt Nam. Sau khi chùa Phổ Đà  Sơn được xây dựng, trong dân gian cũng xuất hiện cách nói vử Ngà i như xuất gia tại chùa Bạch Tước, chứng đạo tại Hương Sơn, hiển linh tại Nam Hải, cũng từ đó, Phổ Đà  Sơn được biết đến như là  đạo trà ng của Nam Hải Quán à‚m, còn Hương Sơn là  nơi Ngà i đắc đạo.

Tại Việt Nam, đạo Phật cũng được du nhập từ khá sớm với nhiửu con đường khác nhau, trong đó Phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng khá lớn từ Trung Quốc. Như đã nêu trên, vùng Giao Chỉ (tức Việt Nam) vốn nằm trong khái niệm vử Nam Hải, vậy nên tín ngườ¡ng vử Quán à‚m Nam Hải theo đường biển cũng đã được du nhập và o Việt Nam.

Và o những năm đầu của thế kỉ thứ IX, Giao Chỉ đã nổi tiếng với phong trà o dịch thuật kinh Phật, các tăng sử¹ Phật giáo thường xuyên lui tới Trung Nguyên để học pháp cầu kinh, đây cũng là  giai đoạn mà  dân gian được tiếp xúc thường xuyên và  liên tục với đạo Phật, và  cũng là  tiửn đử cho sự hưng thịnh của đạo Phật và o những thập kỉ thứ X cho đến thứ XIV ở Việt Nam. Trong một tác phẩm của Vương Bột là  Quán à‚m Аại Sử¹ tán có nhắc đến Quán à‚m tự tại với đạo trà ng là  Thất Bảo Lạc Nghênh Sơn tại Hải Nam, đây cũng là  một bằng chứng cho thấy và o thời kì đầu của nhà  Đường, tín ngườ¡ng vử Quán à‚m Nam Hải đã được thịnh hà nh tại dọc vùng biển Hải Nam và  Giao Chỉ.

Nhưng qua những công trình nghiên cứu mử¹ thuật và  kiến trúc Việt Nam, hình ảnh đức Quán Thế à‚m Bồ Tát lại ít được nhắc tới từ thế kỷ XI, hay trước hơn thế nữa. Hình thức thử đức Quán à‚m Nam Hải mới chỉ thấy có từ thế kỷ thứ XVI trở vử sau. Tích truyện được trình bà y nhiửu nhất và  sớm nhất dẫn giải vử đức Quán Thế à‚m Nam Hải gắn với lời kết của một vị tăng đời nhà  Nguyên ở Trung Quốc.

Tích nà y có thể đã lưu truyửn và o Việt Nam và o thế kỷ XV, căn cứ theo các Tự phả, rồi sau đó được Việt Nam hoá sâu rộng trong thế kỷ thứ XVI. Tác phẩm còn được cho là  bộ kinh tiếng Việt đầu tiên đặt nửn móng cho Phật giáo Việt hóa. Còn vử tác giả của truyện Phật bà  chùa Hương thì cho đến nay, vẫn còn có nhiửu tranh luận trong giới học thuật, nhưng tác phẩm được biết đến rộng rãi nhất là  bản Hương Sơn Quán Thế à‚m chân kinh tân dịch của Kiửu Oánh Mậu, sau nà y được Tổ Thích Viên Thà nh sử­ dụng là m tà i liệu chính để xuất bản nên Sự tích Phật bà  chùa Hương bằng chữ Quốc ngữ, đây cũng là  cuốn truyện được những Phật tử­ cũng như du khách đến thăm chùa Hương biết đến và  truyửn tay nhiửu nhất.

Chẳng phải ngẫu nhiên mà  vùng núi Hương Sơn, huyện Mử¹ Аức, tỉnh Hà  Tây (cũ) của Việt Nam ta lại trùng tên với địa danh được nhắc đến trong Hương Sơn Аại Bi Bồ Tát truyện và  trở thà nh đạo trà ng thử Bồ Tát Quán Thế à‚m. Cũng chính vì sự linh thiêng của chùa Hương cũng như sự nổi tiếng của truyện Phật bà  chùa Hương mà  trong dân gian ta có lưu truyửn câu Nam Hương Tích, bắc Bổ Đà , nghĩa là  ở Việt Nam ta thì có chùa Hương Tích là  đạo trà ng của Bồ Tát Quán Thế à‚m, còn ở Trung Quốc thì đạo trà ng của Ngà i tại Bổ Đà  Sơn.

Giáo lý từ bi và  hình ảnh của Bồ Tát Quán Thế à‚m được khởi nguồn từ Ấn Аộ, nhưng sau khi được bản địa hóa, hình ảnh của Ngà i đã phù hợp hơn với văn hóa, tâm tình của người Việt Nam, và  một trong những phương tiện giáo hóa có tác dụng sâu rộng và  gần gũi nhất với người dân đó là  những câu ca dao, những câu truyện nôm vử đạo Phật. Аiửu đó cũng được chứng minh qua sự lưu truyửn của truyện Phật bà  chùa Hương, hình ảnh của bà  Chúa Ba và  đạo trà ng Hương Tích đã không còn dấu vết của sự ngoại lai, mà  trở nên thật hơn, gần gũi hơn với người dân Việt Nam chúng ta./.

(0) Bình luận
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
  • Tây Hồ: Vững bước trên hành trình kiến tạo đô thị hiện đại, văn minh và giàu bản sắc
    Ba thập kỷ nhìn lại, quận Tây Hồ đã ghi tên mình vào bản đồ đô thị hiện đại của Thủ đô Hà Nội không chỉ bằng những công trình, con đường hay chỉ số tăng trưởng mà bằng cả những chuyển biến sâu sắc trong chất lượng sống, trong tư duy quản trị và trong tinh thần xây dựng cộng đồng người dân “thanh lịch, văn minh”, đúng với bản sắc của đất Kinh kỳ ngàn năm văn hiến.
  • Nhà báo Hồ Quang Lợi: “Viết về Hà Nội luôn có sự rung cảm của trái tim”
    Không sinh ra tại Hà Nội nhưng nhà báo Hồ Quang Lợi – nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập báo Hà Nội Mới có một tình yêu lớn với Thủ đô. Ông chia sẻ: “Đọc các bài viết, xem một số bộ phim truyền hình anh em báo chí làm về Hà Nội, tôi thấy trong đó không chỉ có kỹ năng về nghề nghiệp, mà luôn có rung cảm của trái tim. Trái tim dành cho Hà Nội. Trái tim dành cho đất nước Việt Nam của chúng...”.
  • “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”
    Kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài, đã có bài viết “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”. Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết này tới bạn đọc.
  • Gợi mở để văn nghệ sỹ Thủ đô triển khai hiệu quả Chỉ thị 30-CT/TU của Thành ủy Hà Nội
    Nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội khẳng định: “Phát huy vai trò của Chi bộ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” không chỉ là nhiệm vụ chính trị mà còn là sự thể hiện bản lĩnh và trách nhiệm nghề nghiệp của người nghệ sĩ”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Con rối hát ngoài rừng xa”: Bước chuyển trong hành trình sáng tác của Khải Đơn
    Tác giả Khải Đơn từ lâu đã được biết đến như một cây bút sắc sảo trong địa hạt tản văn, ký và du ký với văn phong giàu chiều sâu nội tâm, sự cô đơn, bản dạng, ký ức và cảm thức di cư. Năm 2025, chị đánh dấu một bước chuyển mới táo bạo khi lần đầu tiên ra mắt độc giả ở thể loại truyện ngắn qua tác phẩm “Con rối hát ngoài rừng xa”. Sách vừa được Nhã Nam giới thiệu tới bạn đọc.
  • Giang Văn Minh và những giai thoại rạng danh xứ Đoài
    Nằm dưới chân núi Tổ, vùng đất cổ Đường Lâm, xứ Đoài không chỉ nổi tiếng là nơi sinh ra vua Phùng Hưng (cuối thế kỷ thứ VIII) và vua Ngô Quyền (thế kỷ thứ X) mà còn được biết đến là quê hương của Thám hoa Giang Văn Minh - một nhân vật lỗi lạc trong lịch sử ngoại giao của nước nhà, hồi cuối thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XVII.
  • Người đi về phía biển
    Khi biển sinh ra, tôi chưa biết hát. Khi biển lớn lên, em chưa biết khóc. Khi biển mặn mòi, thì đã có những dấu chân đi về phía biển. Biển ở phía đường chân trời, một nơi tưởng chừng như chưa từng có sự nhọc nhằn, vất vả. Bởi chân trời luôn luôn là ước mơ.
  • Huyện Quốc Oai đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì
    Chiều 27/6, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Quốc Oai long trọng tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
  • Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 diễn ra an toàn, nghiêm túc, đúng quy chế
    Chiều 27/6, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức họp báo công bố thông tin tổng kết kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025. Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng chủ trì họp báo thông tin nhanh về kỳ thi.
Đừng bỏ lỡ
Non Hương Аộng Tích-Аạo trà ng Quán Thế à‚m Bồ Tát
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO