Nơm nớp lo mua phải thịt lợn bệnh

Vietnamnet| 27/04/2010 10:41

(NHN) Dịch tai xanh trên lợn đã lan ra 8 tỉnh, thà nh, trong đó có Hà  Nội. Tại chợ, các tiểu thương cho biết thịt lợn bắt đầu tiêu thụ chậm lại, còn người tiêu dùng hoang mang không biết phân biệt đâu là  thịt lợn bệnh, đâu là  thịt lợn sạch.

Đ‚n gì cho an toà n?

Thông tin từ Cục Thú y (Bộ NN&PTNT), từ ngà y 13-19/4, dịch tai xanh đã xuất hiện trên đà n lợn các xã Kim Sơn, Trung Mà u, Dương Quang, Lệ Chi và  Phú Thị của huyện Gia Lâm (Hà  Nội), là m 370 con lợn mắc bệnh và  320 con lợn bị tiêu hủy.

Trong khi đó, các tỉnh lân cận Hà  Nội như Hải Dương, Thái Bình, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Phòng cũng đửu có đà n lợn mắc bệnh, với số lượng lên tới cả nghìn con.

Thông tin nà y khiến người tiêu dùng lo lắng. Chị Hoà ng ở Gia Lâm, Hà  Nội tuần qua hầu như mua rất ít thịt do sợ mua phải thịt tai xanh. Thực đơn bữa ăn hà ng ngà y chuyển sang gà , cá, tôm, trứng, thịt bò...

Mô tả ảnh.
Người tiêu dùng hoang mang do không phân biệt được đâu là  thịt lợn sạch, đâu là  thịt lợn bệnh (ảnh thainguyen)

Gia đình bác Nguyễn Văn Huấn ở Lĩnh Nam (Hoà ng Mai) cũng vậy. Không rõ nghe thông tin từ đâu, bác Huấn khuyên con dâu rằng, đừng có mua thịt lợn ở chợ vì nếu bị bệnh tai xanh, người ta cắt tai đi rồi xẻ miếng bán thì là m sao biết được thịt có sạch không?.

Nói vậy nhưng nhiửu gia đình băn khoăn nếu không ăn thịt lợn thì ăn gì, vì ăn mãi các món khác cũng chán.

Chẳng hạn, gia đình ông bà  Loan ở Khâm Thiên, Hà  Nội thì do ông không thích ăn cá, tôm mà  cả tuần chỉ dùng các món chế biến từ thịt bò, thịt gà  mãi cũng ngán nên bà  buộc phải mua thịt lợn, mặc dù biết thông tin là  có lợn bị bệnh.

"Tôi chẳng biết mua thức gì khác, thôi thì cứ nấu thật kử¹ cho an toà n", bà  Loan nói.

Chị Ngừng, tiểu thương bán thịt ở chợ Bồ Аử, Long Biên, Hà  Nội mấy hôm nay kêu trời vì thịt lợn bán chậm. Bình thường, chỉ đến nử­a buổi sáng là  sạp thịt đã vơi thì nay đến trưa, thậm chí sang cả chiửu thịt vẫn còn. Khách quen của chị chỉ đi qua mà  chà o mời thế nà o cũng thử ơ.

Hơn nữa, mấy hôm nay chợ chuyển sang vị trí mới, không cho xe và o chợ nên có tiểu thương vì quá ức chế do không bán được hà ng nên to tiếng cãi nhau với bảo vệ, rằng thịt đã ế mà  còn cấm xe thì ai mua bây giử?

Thịt lợn bệnh có mùi kháng sinh

Hiện Bộ NN&PTTN rốt ráo chỉ đạo các địa phương tích cực dập dịch, đặc biệt ngăn chặn việc tuồn lợn bệnh ra ngoà i để bán trà  trộn và o các sạp.

Chiửu 26/4, ông Hoà ng Văn Năm, Cục trưởng Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) nói rằng, dịch tai xanh đang ở giai đoạn nghiêm trọng, dịch diễn biến phức tạp hà ng ngà y. Gia súc mới liên tục mắc bệnh. Dịch đang có chiửu nhướng đi lên, chưa chững lại.

à”ng Năm cảnh báo: "Nguy cơ lây lan sang các tỉnh khác là  rất lớn. Thời gian qua mầm bệnh có ở các tỉnh có sẵn và  lây lan theo quy luật, cứ 3 năm phát dịch một lần cộng với thời tiết tháng 3- 4 là  thời điểm phát dịch".

Trong khi đó, chính ông Năm thừa nhận, việc kiểm dịch không phải tỉnh nà o cũng là m tốt. Nếu Thái Bình, Nam Аịnh chủ động thì cũng có tỉnh chây ì, chưa triển khai. Một phần do tỉnh chưa chủ động, phần khác do kinh phí khó khăn.

Song, đó cũng không phải là  vấn đử bởi ông Năm cho biết, khi dịch bùng phát, nhiửu xã đã tự lập chốt tạm thời để ngăn không cho lợn ốm chết ra khửi địa bà n.

à”ng Hoà ng Văn Năm cho rằng, có ba vấn đử cần triển khai ngay để ngăn chặn tình trạng bán tháo lợn bệnh, đó là  giải pháp, cơ chế chính sách và  tổ chức thực hiện. Biện pháp thì Cục Thú y và  Bộ NN&PTNT thực hiện tương đối tốt, song, chính sách hỗ trợ hiện nay vẫn còn bất cập.

Theo ông Năm, các địa phương có thể quyết định hỗ trợ tối đa lên 25.000 đồng/kg lợn hơi - tương đương 70% giá thị trường. Vừa qua, giá thị trường thấp hơn giá hỗ trợ nên người dân chú trọng tiêu hủy hơn.

Do vậy, tuử³ theo giá thị trường, ông Năm khẳng định nếu các tỉnh hỗ trợ giá cao thì dân sẽ nô nức tiêu hủy lợn, đảm bảo không bán chạy lợn ốm.

Аối với người tiêu dùng, người đứng đầu ngà nh Thú y nói rằng virus gây tai xanh không gây bệnh cho người. Song, ông cũng khuyến cáo không được ăn lợn ốm, lợn chết để đảm bảo an toà n vệ sinh thực phẩm và  phòng một số vi khuẩn kế phát như liên cầu khuẩn.

"Аể phân biệt lợn tai xanh và  lợn thường, tuy là  khó nhưng thường thì lợn tai xanh có kháng sinh nên có mùi thuốc, rất khó chịu", ông Năm nói.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thế hệ nhà văn 1975 trong không gian văn học đương đại
    Lớp nhà văn sinh từ 1975, chúng tôi gọi là “Thế hệ 1975”, một lực lượng đông đảo (sinh ra trong vòng 20 năm, sau giải phóng miền Nam), các tác giả là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hoặc những cây bút nhiều triển vọng.
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Cuộc hành quân đặc biệt
    Tháng 4 mang theo sắc trắng tinh khôi của hoa loa kèn, gợi lên trong tôi bao ký ức không thể nào quên về người cha thân yêu nay đã đi xa. Vào những ngày đầu tháng 4 năm 1975, khi cả nước sục sôi khí thế tiến về giải phóng Sài Gòn, Xưởng phim truyện Việt Nam nhanh chóng cử các nghệ sĩ tinh nhuệ chia thành bốn nhóm gồm biên kịch, đạo diễn, quay phim, thu thanh tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh.
  • Cùng trải nghiệm “Nơi bắt đầu của hành trình tri thức”
    Sáng 19/4, trường Tiểu học Văn Chương (Đống Đa, Hà Nội) tổ chức đón trẻ 5-6 tuổi của các trường mầm non đóng trên địa bàn quận Đống Đa đến tham quan, trải nghiệm.
  • Hà Nội chỉ đạo phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của thành phố
    Chiều 19/4, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã có văn bản gửi UBND các quận, huyện, thị xã về phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của thành phố để thực hiện lấy ý kiến nhân dân và tổ chức kỳ họp HĐND các cấp.
Đừng bỏ lỡ
Nơm nớp lo mua phải thịt lợn bệnh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO