Nỗi lo ˜con hiếm muộn™

Eva| 27/03/2010 06:55

(NHN) Thôi thì đủ các loại tình huống được vạch ra, đủ loại thêu dệt và  suy diễn được khơi lên và  nhận định. Người thì kêu chị đi ˜cặp bồ™, có chử­a, người thì chê chị ˜già  rồi còn chơi chóng mửi™, đã chịu được từng ấy năm rồi, sao không chịu nốt đi, giử lại tự nhiên sồn sồn con với cái; người thì lại quay sang mắng nhiếc chị...

Gặp nhau là  duyên, lấy nhau là  phận, con là  lộc trời, có được lộc, ai mà  chẳng vui, chẳng mừng. Nhưng với những cặp vợ chồng lấy nhau lâu rồi mà  không có con, thì niửm mong mửi có tiếng trẻ thơ trong nhà  trở nên bức thiết hơn bao giử hết. Họ tìm mọi cách, chạy vạy khắp nơi, thử­ lên thử­ xuống tất cả các phương pháp và  bà i thuốc, để có chính đứa con ˜do mình đẻ ra™. Nhưng khi đứa bé ra đời, liệu rằng, họ chỉ có toà n niửm vui?

Những lời ˜đà m tiếu™

Vợ chồng anh Lâm, chị Ngân lấy nhau gần chục năm trời, nhưng trong căn nhà  tầng cao rộng ấy, lúc nà o cũng chỉ có có bóng dáng của hai người, một là  anh, hai là  chị. Nỗi buồn không con đè nặng lên tâm lý của người là m mẹ, là m vợ, là m con dâu trưởng như chị.

Các em thì đã đử huử, có nếp có tẻ cả rồi. Chỉ anh chị là  đi vử một mình. Bà n đi tính lại, chạy chữa tứ phương và  vẫn không được, không rõ nguyên nhân, có chăng thì là  do ˜tinh trùng của anh bất thường™ nên không có khả năng giao hợp, cuối cùng anh chị bà n tính với nhau đi thụ tinh nhân tạo.

Kết quả của ˜biện pháp™ và  nhu cầu có con bức thiết đó là  một bé gái và  một bé trai lần lượt ra đời trong ba năm, khiến nỗi vui mừng của anh chị lớn hơn gấp bội. Vậy là  ngôi nhà  rộng từ nay có thêm tiếng cười con trẻ, có thêm sự lo lắng và  quan tâm, cũng có thêm một niửm hạnh phúc vô bử mà  chỉ những người hiếm muộn mới hiểu hết được.

Nhưng niửm vui chưa kịp nhân lên, niửm hạnh phúc chưa được thửa mãn, thì chị đã vội nhận vử cho mình những ánh mắt nghi hoặc, những lời đà m tiếu khó nghe từ chính những người hà ng xóm... đã động viên anh chị đi thụ tinh nhân tạo.

Ở cái thị trấn nà y, có vẻ sôi động và  sầm uất là  thế, nhưng những thông tin mà  người ta biết đến không phải qua sách báo, hay truyửn hình, mà  là  từ những ... cái rỉ tai. Thà nh ra họ cứ ˜ù ù cạc cạc™ biết vậy thôi, chứ nà o có mấy người thực sự hiểu được bản chất của vấn đử.

Không chỉ người ngoà i mà  bản thân chồng chị cũng khiến chị khổ tâm (Ảnh minh họa)

Vậy nên, chuyện đi thụ tinh nhân tạo của anh chị cũng thế. Họ nghe, rồi truyửn tai nhau, rồi cũng ra và o khuyến khích chị để chị sớm được thửa cái mong muốn là m mẹ. Nhưng rồi, đến khi cái lời khuyên của họ đi và o hiện thực và  có kết quả, họ lại đem nó ra mổ xẻ với chiửu hướng khác.

Thôi thì đủ các loại tình huống được vạch ra, đủ loại thêu dệt và  suy diễn được khơi lên và  nhận định. Người thì kêu chị đi ˜cặp bồ™, có chử­a, người thì chê chị ˜già  rồi còn chơi chóng mửi™, đã chịu được từng ấy năm rồi, sao không chịu nốt đi, giử lại tự nhiên sồn sồn con với cái; người thì lại quay sang mắng nhiếc chị... cứ thế, mỗi người một suy nghĩ, nói ít, đồn nhiửu, khiến chị như quả bóng, quay vòng giữa mớ bòng bong hỗn độn. Vốn dĩ, không ai hiểu... thụ tinh nhân tạo là  như thế nà o, thậm chí có hiểu, họ cũng không thể át nổi... đám đông.

Nhìn những đứa con kháu khỉnh đang lớn lên từng ngà y, chị vừa mừng vừa lo. Không biết rồi, sẽ còn những gì xảy ra, khi những đứa trẻ trưởng thà nh.

Bi kịch từ trong nhà 

Nỗi lo của chị quả là  có cơ sở, bởi những ánh mắt bất lợi nhìn vử phía mình không khửi khiến chị chạnh lòng, nhưng chị không ngử tới, nỗi đau của chị không phải từ người ngoà i... mà  từ chính chồng chị.

Lúc đầu anh Lâm cũng thương vợ, cũng nghĩ do mình nên vợ mới phải gánh gánh nặng đó. Nên anh cũng muốn là m cái gì đó để vợ vui, cũng muốn có con để vui cử­a vui nhà  và  thửa cái mong ước được là m cha. Nghe nói đi thụ tinh nhân tạo, vợ chồng anh sẽ vẫn có cơ hội là m bố, là m mẹ, mà  những đứa con sinh ra, vẫn ˜là  con mình™, anh vui lắm, và  động viên chị mau đến bệnh viện để tiến hà nh cấy ghép.

Anh không nghi kị gì vợ, nhưng anh nghi ngử bệnh viện... (Ảnh minh họa)

Niửm vui chưa kịp đầy theo những đứa con ˜vuông tròn™, anh đã thấy nỗi buồn ập đến khi cả hai đứa con... không đứa nà o giống anh.

Nhìn những đứa con của chính mình mà  anh vẫn có cảm giác con người khác, thấy nó cứ sao sao ấy. Thêm và o đó, những lời bà n ra, tán và o của hà ng xóm, lại đầy mối nghi hoặc trong anh lên cao hơn. Anh không nghi kị gì vợ, nhưng anh nghi ngử bệnh viện, ngử ngợ tinh trùng cấy và o tử­ cung của chị, không phải của anh, nên chúng mới ˜không giống lông, cũng không giống cánh™ thế chứ.

Và  từ chỗ nghi ngử, không muốn mình là m thằng chồng ˜có mắt như mù™, không muốn mình ˜thừa hơi đi rước con người khác vử nuôi™ như thiên hạ xì xà o, anh là m ngơ với những đứa con... và  với chính vợ mình.

Lỗi là  do anh, nhưng giử anh lại đổ hết cho chị, anh kêu vì chị mà  cái nhà  đang yến ấm thà nh ra thế, anh kêu con với chả cái, mệt đầu mệt óc, khiến chị đứng ngồi không yên.

Anh vẫn ở chung, sống chung nhà , nhưng cùng với sự lớn lên của những đứa trẻ là  sự thử ơ tăng cao của anh. Thậm chí, nếu có hôm nà o chị vắng nhà , thì y rằng những hôm đó, hai đứa trẻ bị mắng, thậm chí là  bị đòn. Không là m gì anh cũng mắng, là m gì thì ˜chớ chết™. Vậy nên, hai đứa trẻ lớn lên mà  ˜sợ bố như sợ cọp™, thậm chí nó còn chẳng dám gần, vì chỉ bị mắng.

Nhìn con, những khúc ruột do chính mình đẻ ra, chị thấy thương, thấy xót. Chị khóc lóc, rồi thì phân tích cho anh hiểu, chị còn mang cả sách báo vử cho anh đọc, thậm chí chị còn dẫn anh đến bệnh viện để chứng tử thực hư, nhưng mọi thứ dường như không thể trở vử thời điểm xuất phát được nữa.

Anh cũng xiêu xiêu đi ít nhiửu, nhưng cứ độ và i hôm, anh lại ˜giở chứng™ và  mọi thứ lại y như cũ. Sống bên chồng mà  tâm trí không tin vợ, sống bên con mà  chỉ lo nỗi buồn bố nó ghét bử, sống giữa cộng đồng mà  chị phải nhìn ngang nhìn dọc bởi những lời đà m tiếu không bao giử ngớt, cuộc sống của chị, như bị bao quanh bởi những cái lô cốt, lúc nà o cũng sẵn già nh cho chị một chỗ.

Có con, con hiếm muộn, vui mừng và  nỗi lo, có ai thấu hiểu cho chị không?

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Nỗi lo ˜con hiếm muộn™
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO