Nỗ lực đưa đồng vốn vực dậy kinh tế vùng đất khó

Mộng Thường| 11/04/2016 12:34

NHN Online - Từ một địa phương nghèo vử mọi mặt, thiếu thốn đủ thứ với biệt danh không mấy thân thiện "ốc Pử Tó" - xã Pử Tó, huyện Ia Pa hôm nay đã và  đang đổi từng ngà y. Аể được khoác trên mình bộ áo mới khang trang nhất huyện Ia Pa hôm nay là  quá trình đóng góp không mệt mửi của ông Phạm Văn Nhận, Giám đốc ngân hà ng Nông nghiệp và  phát triển nông thôn (Agribank) chi nhánh Ia Pa.

Khát vọng phát triển "ửc Pử Tó"

Huyện Ia Pa được thà nh lập từ năm 2003 trên cơ sở tách ra từ huyện Thị xã Ayun Pa nằm phía Nam tỉnh Gia Lai, là  huyện có số lượng dân cư thưa thớt nhưng có diện tích đất nông nghiệp trải rộng hơn 25.000ha. Dân cư trên địa bà n chủ yếu là  đồng bà o dân tộc thiểu số J'rai và  đa phần dân miửn Bắc đi phát triển mở mang vùng kinh tế mới.

Ia Pa là  huyện thuần nông, vây nên nguồn thu nhập chủ yếu dựa và o nông nghiệp. Kinh tế nông nghiệp vẫn còn gặp khá nhiửu khó khăn vất vả, bởi điểm xuất phát kinh tế còn thấp một phần, bến cạnh đó tình độ dân trí không đồng đửu nên việc áp dụng khoa học kử¹ thuật và o sản xuất nông nghiệp còn nhiửu hạn chế.

Trước tình hình đó, ông Phạm Văn Nhận xác định ngoà i việc xúc tiến cho nông dân vay vốn đầu tư và o sản xuất nông nghiệp luôn đồng hà nh cùng trách nhiệm hướng dẫn kử¹ thuật nông nghiệp, cơ giới hoá sản xuất, hạn chế đến mức thấp nhất hiện tượng nông dân thiếu thốn phải chạy vạy vay vốn chợ đen.

Bước khởi đầu của ý tưởng nà y, ông Phạm Văn Nhận tiến hà nh cho vay vốn đối với những đối tượng có uy tín, có khả năng lao động tốt nhằm đảm bảo an toà n nguồn vốn cũng như lợi nhuận cho vay của ngân hà ng.

Agribank Ia Pa cũng đã tiến hà nh tháo gỡ được một số vướng mắc vử cơ chế, tiến độ giải ngân, nâng mức cho vay tín chấp của các hộ, áp dụng cho vay theo hạn mức, lãi suất ưu đãi. Cán bộ ngân hà ng đửu là  những người biết đi sâu, theo sát bà  con nông dân, nhận thức được tình hình khó khăn thuận lợi của vùng đất Ia Pa để có hướng giúp đỡ đầu tư, cho vay phù hợp đồng thời gắn kết với hướng dẫn cặn kẽ kử¹ thuật sản xuất nông nghiệp ngay trên nương rẫy.

Gặp những tỷ phú nông dân ngay trên vùng đất khó

Theo chị Nguyễn Thị Lý Hoa, một hộ dân vay vốn tại Agribank Ia Pa cho biết Gia đình tôi gắn bó với ngân hà ng từ lâu lắm rồi, không còn nhớ là  bắt đầu từ thời gian nà o nữa. Ban đầu, gia đình đi kinh tế mới, và o đến vùng đất hoang sơ nà y, cực khổ lắm. Nhử ngân hà ng nông nghiệp cho vay nguồn vốn ban đầu là  6 triệu (khoảng năm 1992) để mua được 6 ha đất sản xuất, trồng cây mía, nhử nhà  máy đường Ayun Pa đầu tư thêm, sản xuất thấy có hiệu quả. Và i năm sau, gia đình tiếp tục mạnh dạn vay thêm 800 triệu nguồn vốn từ ngân hà ng nông nghiệp, mua tổng cộng 40 ha đất đầu tư mở rộng sản xuất. Nhưng thuận lợi hơn hết thảy đó là  chính sách ưu đãi của Agribank Ia Pa, ngân hà ng không thu lãi suất hà ng tháng mà  giải quyết cho nông dân đóng lãi suất và o cuối năm, nhử vậy nông dân chúng tôi mới có điửu kiện ổn định là m ăn sản xuất, không suy nghĩ gì nhiửu. Tất cả đửu nhử giám đốc ngân hà ng đi sâu, đi sát thấu hiểu khó khăn của nông dân..

Hầu hết những hộ dân được vay vốn nông nghiệp đửu chú trọng mở rộng quy mô trang trại đất sản xuất, hình thà nh các cụm sản xuất chuyên canh. Mỗi hộ dân mạnh dạn thực hiện vay vốn đầu tư diện tích đất lên và i chục ha, có thể kể đến các hộ gia đình chị Trần Thị Thoa (Thôn 3, xã Pử Tó, huyện Ia Pa) đầu tư phát triển 50ha trồng mía, sắn. Hộ gia đình chị Ngô Thị Tâm (thôn 3, xã Pử Tó) với 55ha mía cùng máy móc vật tư cơ giới phục vụ nông nghiệp toà n xã...

. Từ nguồn vốn Ngân hà ng Agribank, chị Trần Thị Thoa (Thôn 3, xã Pử Tó, huyện Ia Pa) đã đầu tư phát triển 50ha trồng mía, sắn... mang lại nguồn thu nhập ổn định.

Ngoà i ra, các hộ nông dân còn mở rộng các trang trại phát triển chăn nuôi bò lai, dê lai, kết hợp với đó là  áp dụng khoa học công nghệ đưa cơ giới hóa và o lĩnh vực trồng trọt nhằm giải phóng sức lao động cũng như ngà y công lao động.

Nói vử kử¹ thuật nông nghiệp áp dụng và  sản xuất, chị Hoa và  các hộ dân vay vốn ở Ia Pa cũng cho biết thêm Anh Nhận, giám đốc Agribank Ia Pa không chỉ là  một người nỗ lực đưa đồng vốn đến tận tay nông dân mà  còn khá am hiểu vử kử¹ thuật nông nghiệp, luôn luôn giúp đỡ hỗ trợ khi nông dân cần tư vấn. Anh Nhận thường xuyên chia sẻ, hướng dẫn nông dân cách áp dụng công nghệ và o sản xuất, áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước, giải quyết dễ dà ng vấn đử thiếu nước sản xuất cho vùng đất hạn nặng nà y..

Nỗ lực giảm thiểu tối đa những vất vả nhà  nông

Không chỉ giúp đỡ trong khâu vay vốn, hướng dẫn sản xuất, lãnh đạo và  cán bộ ngân hà ng Agribank tại huyện Ia Pa nà y còn quan tâm đến quyửn lợi trực tiếp của người nông dân. Cán bộ ngân hà ng hướng dẫn người dân đến vay trực tiếp nguồn vốn đầu tư sản xuất tại ngân hà ng, không thông qua trung gian là  nhà  máy đường, vì thông qua trung gian là  người dân phải chịu tổn thất một khoản đáng kể hơn nữa. Việc vay vốn trực tiếp ngân hà ng như thế là m giảm rất nhiửu chi phí phục vụ cho sản xuất, nâng cao giá trị lợi nhuận. Thêm và o đó ngân hà ng cũng tiến hà nh các chính sách ưu đãi vử lãi suất cho vay, tạo điửu kiện tối đa cho người dân an tâm sản xuất. Từ đó nâng cao hiệu quả giá trị đồng vốn ngân hà ng.

Ngoà i việc phát triển sản xuất gia đình chị Ngô Thị Tâm sử­ dụng mua máy trồng mía tự động, xe tải vận chuyển phân bón, hà ng nông sản đến thị trường tiêu thụ

Không chỉ dừng lại ở việc cho vay vốn đối với các hộ dân có điửu kiện là m ăn, dám mạnh dạn mở rộng quy mô đầu tư sản xuất, Agribank Ia Pa còn hướng nguồn tiửn tệ của mình đến với vùng đồng bà o dân tộc thiểu số dưới hình thức áp dụng cho vay tổ hợp tác vử chăn nuôi, trồng trọt ở 3 xã nghèo Ia Tul, Ia Broái, Chư Mố. Ở địa bà n 3 xã nà y, đồng bà o thiểu số Jarai chiếm đến gần 90% dân số, trình độ dân trí thấp vậy nên nếu cho vay trực tiếp đồng vốn ở đây thì hiệu quả sử­ dụng không cao. Ngân hà ng thậm chí bị ảnh hưởng lớn vì khả năng thu hồi nợ rất khó.

Trước tình hình đó, ông Phạm Văn Nhận và  cán bộ ngân hà ng cùng đồng lòng tiến hà nh nghiên cứu tìm ra hướng đầu tư thiết thực, bằng cách nà o đó vừa giúp được bà  con đồng bà o DTTS ổn định cuộc sống, xóa đói giảm nghèo đồng thời với đó là  phát triển kinh doanh tiửn tệ.

Аể giải quyết thách thức nà y, ông Phạm Văn Nhận đưa ra giải pháp cụ thể là  tiến hà nh đầu tư, cho vay bằng vật tư, hiện vật, phối hợp các ngà nh các cấp tại địa phương thực hiện mô hình cho đồng bà o học tập, sau đó dần chuyển giao phương thức sản xuất. Sau khi thấy được hiệu quả kinh tế, cải thiện được giá trị cuộc sống, đồng bà o dân tộc thiểu số đã thực tin tưởng và o khả năng của chính mình, thay đổi dần dần nếp nghĩ phụ thuộc và o thiên nhiên.

Kết quả kinh tế nông nghiệp nông thôn từng bước ổn định phát triển, đời sống nhân dân ngà y cà ng được nâng cao đã cho thấy hướng đi của Agribank Ia Pa là  một hướng đi đúng đắn, có thể được xem là  mô hình học tập tốt cho các địa phương có tình hình tương tự. Như vậy bên cạnh sự chỉ đạo vử các chủ trương, chính sách của Chính phủ đối với hệ thống Ngân hà ng như Nghị định 55/2015 NА-CP Vử chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn thì yếu tố cốt yếu là m nên sự tín nhiệm riêng đối với Agribank chi nhánh huyện Ia Pa đó là  sự áp dụng linh hoạt áp sát thực tế tình hình địa phương. Góp phần mang lại hiệu quả thiết thực cho quá trình phát triển kinh tế của dịa bà n huyện Ia Pa đồng thời cho thấy được hiệu quả sử­ dụng đồng vốn ngân hà ng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Nỗ lực đưa đồng vốn vực dậy kinh tế vùng đất khó
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO