Không rụt rè như ngà y còn cải tạo trong trại giam Nam Hà khi bộc lộ dự định khi ra tù, Nguyễn Văn Đại, 22 tuổi, ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, cho biết, sau tết sẽ lên Hà Nội học nấu ăn.
Đam mê điện tử, Đại cùng nhóm bạn chặn đường các học sinh để cướp tà i sản, bán lấy tiửn đi "chat". Ngà y đầu mới ra tù, Đại ngại tiếp xúc, không muốn ra khửi nhà nhưng khi được các bác trong Hội cựu chiến binh động viên, anh bớt mặc cảm. Vụ chiêm nà y, anh đã ra đồng đổ ải, cùng chị gái gieo mạ, cấy lúa. Những ngà y lao động ở trại giam Thanh Hà đã giúp Đại thấy không ngại việc.
Là m thủ tục nhận lại tà i sản trước khi trở vử với gia đình.
Chỉ và o những vết chai trong lòng bà n tay, Đại nói: Ngà y mới và o trại, em chỉ nghĩ đi tù có 5 năm, lúc vử còn trẻ chán nhưng rồi những ngà y sau đó, đi lao động, học nghử, em mới hiểu chẳng có đồng tiửn nà o ngồi rỗi mà kiếm được. Em không muốn là m gì để cho gia đình tủi hổ nữa.
Quách Thị Thùy, 20 tuổi, ở Thiên Hòa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình bị phạt ba năm tù vử tội chứa mại dâm, thi hà nh án ở trại giam Hoà ng Tiến, vừa được tha tù trong đợt đặc xá. Niửm vui của cô như được nhân đôi bởi tết nà y là năm đầu tiên cô được đón tết cùng gia đình sau một thời gian đi vắng, đồng thời chuẩn bị lên xe hoa vử nhà chồng. Thùy tâm sự: Em mừng lắm. Ngà y bị bắt cứ nghĩ đời mình thế là hết rồi, người yêu chắc chẳng bao giử đợi để lấy một cô gái "có tiửn án như em, không ngử anh ấy vẫn đợi, lại còn lên tận Hải Dương đón em.
Ngà y đặc xá, Thùy nước mắt lưng tròng ôm bó hoa lãnh đạo trại giam Hoà ng Tiến tặng những phạm nhân tiêu biểu, chạy à o ra cổng. Cô không giấu nổi xúc động khi thấy anh bạn cùng xóm cười rất tươi, vẫy mình. Thùy tâm sự: Em thấm thía lắm rồi. Bọn em dự định sau tết, cưới nhau rồi, chưa vội có con để là m kinh tế. Anh ấy nhà em có nghử xây dựng, còn em chăn nuôi và là m thêm hà ng thêu, ren. Lo mua sắm mấy ngà y tết và chuẩn bị cho tổ ấm của mình, trông Thùy rạng ngời hạnh phúc.
Anh Đinh Xuân Hoà ng, 41 tuổi, ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, cũng khấp khởi mừng với nhiửu dự định. Hoà ng bị phạt 6 năm tù vử tội mua bán ma túy, hôm chúng tôi gặp ở trại giam Thanh Phong, còn 5 ngà y nữa là anh ra trại. Trong lúc chử nhận chứng minh nhân dân, Hoà ng tâm sự: Trước kia ở nhà tôi là dân lái xe, vì nghiện ngập mà thà nh kẻ buôn bán ma túy. Lần nà y vử, tôi tính sẽ chuyển nghử khác là m ăn, con cái lớn rồi cũng phải nghĩ lại thôi.
Cấp mới chứng minh nhân dân cho hai phạm nhân mãn hạn tù ở trại giam Thanh Phong.
Trung tá Nguyễn Văn Nhung, đội trưởng Đội giáo dục trại giam Thanh Phong cho biết, những phạm nhân quê ở Thanh Hóa, trước khi mãn hạn, ai cũng được là m lại chứng minh nhân dân, được tham gia lớp học tái hòa nhập cộng đồng do Công an tỉnh Thanh Hóa tổ chức. Đây là mô hình do Tổng cục trại giam thực hiện thí điểm ở Thanh Hóa với 102 người đã được cấp mới chứng minh nhân dân, tham gia các lớp học vử một số điểm mới của bộ luật hình sự, nghe nói chuyện vử tình hình kinh tế, xã hội trong và ngoà i nước; kử¹ năng sống, kử¹ năng tìm kiếm việc là m..., trước khi trở vử gia đình.
Cầm tấm thẻ căn cước do cán bộ trại đưa cho trước khi trở vử gia đình vui tết, Hoà ng Ngọc Thương, 38 tuổi, quê ở thà nh phố Thanh Hóa, xúc động: Tôi mất chứng minh nhân dân lâu lắm rồi, không nghĩ có thể là m được nhanh chóng như vậy. Có giấy tử tùy thân tự nhiên thấy tự tin hơn, không mặc cảm mỗi khi phải lên phường trình diện, là m thủ tục xin cấp lại nữa, vừa đỡ mất thời gian.
Với những người vừa từ trại giam vử với gia đình, tết đầu tiên ở nhà thực sự có ý nghĩa nếu họ nhận được sự đùm bọc của người thân. Sự cảm thông chia sẻ của người thân và cộng đồng sẽ là hà nh trang giúp họ tự tin và o bản thân trong quá trình lập nghiệp sau nà y.