Những lớp học bí mật buổi trưa của giới văn phòng Hà  Nội

PLĐS| 13/09/2010 11:35

(NHN) Vì sợ cuộc đời "còn lại nử­a gang" và  vì vô và n lý do khác nữa, nhiửu người trong giới văn phòng ở Hà  Nội quyết không ngủ trưa, đăng ký và o những lớp học cơ bản để tự hoà n thiện mình.

Dù có là  cử­ nhân, tiến sĩ nhưng ở lớp học đặc biệt nà y, họ tự nhận mình đang ở trình độ mầm non.

Nếu một đồng nghiệp của bạn có thói quen ngủ gật trong các buổi hát karaoke của cơ quan, bỗng một hôm hăng hái đòi cầm micro, đứng lên diễn xướng liửn tù tì ba bà i, thì đừng quá ngạc nhiên; hãy nghĩ đến khả năng anh (chị) ấy vừa tốt nghiệp một lớp học hát karaoke bí mật nà o đó.

"Hâm cũng phải học!"

Khi Hoa ngử ý rủ chồng đi luyện thanh nhạc, ngay lập tức, cô cụt hứng vì nhận được phản hồi gói gọn trong một từ: "Hâm! ". Lý lẽ của ông chồng U40 nà y lõ: Chỉ có ca sĩ mới phải học cách luyện thanh. Tự dưng vợ đòi bử tiửn để đi tranh việc với ca sĩ, nếu không có vấn đử vử thần kinh thì cũng có vấn đử vử tình cảm. "Chắc muốn học hát để và o phòng karaoke thu phục mấy anh đồng nghiệp chứ gì? Dẹp!".

Không thuyết phục được anh chồng hay ghen bóng ghen gió, Hoa lẳng lặng và o mạng, hửi "anh" Google, hi vọng có thể đạt được mục đích mà  không phải phiửn đến ai. Sau một hồi tìm kiếm, có tiếng reo vang lên trong đầu người đà n bà  hai con: "Tìm ra rồi, lớp học hát và o buổi trưa!"..

Từ bé đến lớn, Hoa chỉ mới được cầm micro hát có hai lần. Trong phòng karaoke, tranh tối tranh sáng, thế mà  Hoa vẫn cảm nhận được vẻ mặt căng thẳng vì cố nhịn cười của mọi người. Lần đi hát thứ nhất còn cố cho xong một bà i. Lần thứ hai, Hoa chỉ muốn chui xuống đất vì xấu hổ khi có người cười phá lên thà nh tiếng trong lúc Hoa mới hát được ba câu. Thích nghêu ngao cho đỡ buồn, nhưng từ đó, Hoa chỉ dám là m thính giả trong phong trà o "khắp nơi ca hát". Tiếng cười chế nhạo đã ám ảnh Hoa suốt một thời gian dà i, đẩy lùi mọi sự tự tin và o bóng tối. Bử thói quen bắc ghế ngủ trưa ở cơ quan, Hoa đi học hát karaoke.

HoÌ£c viên đang luyêÌ£n thanh

Sau cuộc hẹn với thầy Vũ Ngọc Thương, đúng 12h 30™, tôi có mặt tại khu tập thể số 8 Trần Quốc Toản để dự thính một buổi học thanh nhạc. Аứng ở chân cầu thang đã nghe văng vẳng tiếng "mồ ô mô, mà  a ma" từ trên cao vọng xuống. Trộm vía, toà n người nghiệp dư mà  giọng hát lay động mà ng nhĩ thật!

Kể từ tháng 6/2010, thầy Thương đã mở được 10 lớp thanh nhạc. Nếu tính trung bình mỗi lớp có 5 học viên thì sẽ xuất hiện thêm 50 điệp khúc "mà  a ma" tửa đi khắp Hà  Nội. Những học viên mà  tôi gặp hôm đó đửu trả lời: ở nhà , hầu như họ cất "mồ ô mô" và o im lặng. Một người giải thích: "Em mà  gân cổ lên luyện giọng thì bà  em lo lắng hửi: Bị là m sao thế con? ". Hết cách giải thích.

Sáng ra cử­a "mồ ô mô" thì điếc tai hà ng xóm, tối ngồi trong nhà  "mà  a ma" thì không ai ngủ nổi. Nhiửu người có phòng cách âm nhưng lại rơi và o tình cảnh phải giấu nhẹm chuyện học nên cho hết tà i liệu và o cốp xe, vử nhà  khép chặt khẩu hình. Thầy Thương truyửn cho học trò phương pháp luyện thanh bảo toà n hoà  khí gia đình là  chỉ cần học cách xì (ba yêu cầu của lớp luyện thanh cơ bản gồm: tập lấy hơi, tập xì, tập mẫu luyện thanh).

Riêng cái chuyện xì hơi (bằng miệng) nà y được chị em hưởng ứng nhiệt liệt. Аi bộ: xì, đứng lên ngồi xuống: xì, phóng xe từ cơ quan đến lớp học mà  gặp cảnh tắc đường: xì. "Thậm chí, xi con cũng trở thà nh cơ hội để học xì rất hiệu quả", thầy Thương nử­a đùa nử­a thật.

Bao giử thà nh họa mi?

Mai Liên, một nữ nhân viên văn phòng tâm sự, suốt 4 năm học đại học, điửu khiến chị sợ nhất là  phải đi hát cùng bạn bè. Biết mình toà n "vùi dập" nhạc nên chị chỉ là m thính giả. Hôm nà o bạn hát hay, Liên thấy trò karaoke cũng vui. Gặp người hát dở, nếu không nhìn lên mà n hình thì chả biết đó là  bà i nà o, chị như bị tra tấn.

Giử 35 tuổi rồi mới được học thanh nhạc, điửu Liên khoái nhất là  ở đây, mọi người buộc phải biết mình đang ở trình độ nà o. Có người khẩu hình hơi méo, thầy bắt đứng trong phòng vệ sinh, soi gương, tự điửu chỉnh. Khi ngồi dự thính một lớp học ở buổi thứ ba (lớp cơ bản có 10 buổi), bản thân tôi cũng toát mồ hôi vì có mỗi một nốt đồ thôi mà  cô học gần 30 tuổi phải đánh vần đến 10 lần, thầy mới mỉm cười gật đầu.

Có mấy ông giám đốc học được và i buổi thì reo lên: "Hay quá, kiểu nà y phải nhử thầy đi hát cùng đối tác thôi". Những người "đứng trên nhiửu người" nà y thú nhận, lệ kí kết văn bản thông qua các trò ngoại giao kiểu như karaoke rất dễ khiến họ mất điểm. Hát karaoke bằng tay thì chẳng ai phải dạy ai, chứ lúc cầm micro thật thì mới thấy các cụ nói cấm có sai, "không thầy đố mà y là m nên".

Theo thầy Thương, có những lợi ích từ việc luyện thanh nhạc mà  chỉ khi đi học rồi, giới văn phòng mới phát hiện ra. Với 10 buổi cơ bản, học viên có thể không tiến bộ từ trình độ "mèo kêu" lên đẳng cấp "họa mi hót", nhưng cái lợi nhãn tiửn là  nhiửu người đã nhanh chóng tút lại sự tự tin của mình để hoà n thiện khả năng diễn thuyết trước đám đông.

Tôi tin và o điửu nà y, vì khi thử­ đứng cách thầy giáo nử­a bước chân để luyện giọng, tôi gần như mất hết bình tĩnh, bao nhiêu ánh mắt đửu dồn và o cái miệng chẳng biết đang tròn hay méo của mình.

Vậy mà  đã có chừng 50 con người từng đứng như tôi, bình tĩnh lên bổng, xuống trầm, bình tĩnh trau chuốt cho từng nốt "đồ rê mí", không bị tác động bởi những khen chê bên ngoà i. Nhử những tiết học gói gọn trong 1 giử nghỉ trưa, sẽ có nhiửu người cởi bử danh hiệu không mong muốn trong phòng karaoke: "Chiến sĩ ngự trị bóng tối" và  kẻ "khủng bố nốt nhạc". Sẽ bớt đi nhiửu những giọng nam ngang, nữ ngang là m cho người khác có cảm giác karaoke là  một cực hình.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Những lớp học bí mật buổi trưa của giới văn phòng Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO